Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 18:19

ddHCl có C% là bao nhiêu :)?

Bình luận (0)
Kuso_vn
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b.

\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right),m_{CuO}=12-2,4=9,6\left(g\right)\)

c. 

\(m_{muối}=m_{CuCl_2}+m_{MgCl_2}=0,12.135+95.0,1=25,7\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 5 2023 lúc 21:11

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

3/29                   9/29

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

9/29   18/29

\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:04

Em đang cầm gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hải Đăng
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

loading...  

Bình luận (0)
starandmoon
21 tháng 3 2023 lúc 20:26

nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\)  = 0,15 ( mol )
Mg +  2HCl → MgCl2 + H2
1          2            1           1
0,15      0,3                    0,15

a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa

 

Bình luận (0)
Linhh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 3 2022 lúc 9:39

a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl+ H2

            0,1      0,2                  0,1

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
4 tháng 3 2022 lúc 9:40

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                       0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 4 2022 lúc 20:44

\(n_{Zn}=\dfrac{1,625}{65}=0,025mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,025 <  0,1                           ( mol )

0,025     0,05      0,025      0,025   ( mol )

\(V_{H_2}=0,025.22,4=0,56l\)

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).36,5=1,825g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,025.136=3,4g\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2018 lúc 10:32

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Cứ 1 mol Cl- tạo muối sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g.

Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl- phản ứng là là 0,02 mol.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Bình luận (0)