Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 6 2017 lúc 14:40

Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.

Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 14:40

Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:

- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:

+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.

- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2019 lúc 15:08

Các vùng kinh tế trọng điểm của nước ta :

      + Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

      + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

      + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 10 2019 lúc 7:15

- Đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền:

      + Đặc điểm tự nhiên: địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thuỷ sinh tốt.

      + Tiềm năng kinh tế: mặt bằng xây dựng tốt; các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa quả.

- Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển, vì:

      + Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác.

      + Nguồn thuỷ sản phong phú.

      + Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 2 2018 lúc 12:20

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt Trì.

- Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Đông,...

- Bắc Trung Bộ: Thanh Hoá, Vinh, Huế.

- Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

- Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một

- Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ.

Khôi Doraemon Vũ
Xem chi tiết
animepham
10 tháng 4 2023 lúc 20:23

Câu 5: Các bộ phận của vùng biển Việt Nam lần lượt là

            a. Nội Thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải

            b. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế,

            c. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, nội thủy, đặc quyền kinh tế

            d. Đặc quyền kinh tế, nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
3 tháng 8 2023 lúc 9:53

Tham khảo:

Biển Đông là biển thuộc Thái Bình Dương, trải rộng từ khoảng 3N đến 26°B và khoảng 100°Đ đến 121°Đ. Biển Đông có diện tích khoảng 3,5 triệu km, trải dài khoảng 3 000 km theo trục đông bắc – tây nam, nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Đây là biển tương đối kín vì các đường thông ra Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đều có đảo, quần đảo bao bọc.

Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan. 

hiếu KS
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:26

yub

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 10 2017 lúc 16:53

- Đầu thập niên 90 của thế kỉ XX

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: gồm các tỉnh/thành phố Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh.

   + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: gồm các tỉnh/thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gồm các tỉnh/thành phố TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.

- Sau năm 2000

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: thêm 3 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

   + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thêm tỉnh Bình Định.

   + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thêm 4 tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 8 2023 lúc 0:51

Tham khảo

Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

- Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

- Thềm lục địa Việt Nam là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.