Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 5 2017 lúc 5:37

Đáp án A

Phương pháp:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau 

Cách giải: 

Gọi   là hai điểm thuộc đồ thị hàm số.

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau

Gọi I là trung điểm của MN ta có: I(1;1)

Dễ  thấy đồ  thị  hàm số  có TCN là y = 1 và tiệm cận đứng x = 1 I(1;1)  là giao điểm của hai đường tiệm cận => C đúng.

TCN y = 1 và tiệm cận đứng x = 1 rõ ràng đi qua trung điểm I của đoạn MN=> B, D đúng 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2019 lúc 15:31

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau  nên hệ  số góc của chúng bằng nhau g=hay  y ' ( x M ) = y ' ( x N )

y = x + 1 x - 1 = 1 + 2 x - 1 ( x ≠ 1 ) ⇒ y ' = - 2 ( x - 1 ) 2

Gọi M ( x M ;   1 + 2 x M - 1 ) ;   M ( x N ; 1 + 2 x N - 1 )   là hai điểm thuộc đồ thị hàm số.

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau 

Gọi I là trung điểm của MN ta có: I (1; 1)

Dễ  thấy đồ  thị  hàm số  có TCN là y= 1và tiệm cận đứng x= 1 nên I (1; 1) là giao điểm của hai đường tiệm cận => C đúng.

TCN y= 1 và tiệm cận đứng x= 1 rõ ràng đi qua trung điểm I của đoạn MN=> B, D đúng.

Chọn A.

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:01

Đồ thị này cắt trục Ox tại rất nhiều điểm chứ không phải chỉ có 1 điểm

=>Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 6:37

Đáp án: B.

Xét f(x) = x 3  + m x 2  + x - 5

Vì Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

và f(0) = -5 với mọi m ∈ R cho nên phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm dương.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án: B.

Xét f(x) = x 3  + m x 2  + x - 5

Vì Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

và f(0) = -5 với mọi m ∈ R cho nên phương trình f(x) = 0 luôn có nghiệm dương.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 4:16

Đáp án C

Phương pháp : Xét từng mệnh đề.

Cách giải:

(I) sai. Ví dụ hàm số  có đồ thị hàm số như sau:

õ ràng 

(II) đúng vì  y ' = 4 a x 3 + 2 b x = 0  luôn có một nghiệm x = 0 nên đồ thị hàm số  y = a x 4 + b x 2 + c   ( a ≠ 0 )  luôn có ít nhất một điểm cực trị

(III) Gọi x 0 là 1 điểm cực trị của hàm số  => Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ  x 0 là:  luôn song song với trục hoành.

Vậy (III) đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 7 2018 lúc 16:36

Đáp án: C.

y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 5:08

Đáp án: C.

y = -3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2018 lúc 6:51

Đáp án B

Dựa vào đồ thị hàm số  f ' ( x )  ta thấy  f ' ( x )  đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x = 1 nên x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số  f ( x )  

f ' ( x ) không đổi dấu khi đi qua điểm x = -2 nên x = -2 không phải điểm cực trị

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2017 lúc 14:26

Đáp án B

Dựa vào đồ thị hàm số  f ' ( x )  ta thấy  f ' ( x )  đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x = 1 nên x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số  f ( x )  

f ' ( x ) không đổi dấu khi đi qua điểm x = -2 nên x = -2 không phải điểm cực trị