Một trong những điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là?
A. chiều tổng hợp
B. nguyên tắc nhân đôi
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp
D. số lượng các đơn vị nhân đôi
Một trong những điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là?
A. chiều tổng hợp
B. nguyên tắc nhân đôi
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp
D. số lượng các đơn vị nhân đôi
Chọn đáp án D
STUDY TIP
Quá trình nhân đôi ADN ở nhân sơ và nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, các mạch mới đều được tổng hợp theo chiều 5' → 3' và sử dụng các nguyên liệu là các nucleotit.
Ở tế bào nhân thực, kích thước phân tử ADN lớn hơn và tốc độ nhân đôi chậm hơn nhân sơ nên ở nhân thực sẽ có nhiều điểm khởi đầu tái bản. Còn ở nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu tái bản
Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
A. nguyên tắc nhân đôi.
B. chiều tổng hợp.
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp.
D. số điểm đơn vị nhân đôi.
Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
A. nguyên tắc nhân đôi
B. chiều tổng hợp.
C. nguyên liệu dùng để tổng hợp
D. số điểm đơn vị nhân đôi
Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là:
A. Nguyên tắc nhân đôi
B. Chiều tổng hợp
C. Nguyên liệu dùng để tổng hợp
D. Số lượng đơn vị nhân đôi
Đáp án : D
Ở nhân sơ thường chỉ có một đơn vị tái bản trong khi đó ở sinh vật nhân thực có rất nhiều đơn vị tái bản
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân, tại pha G1 của kì trung gian.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Một trong hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
(5) Ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
(1) Sai. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có xảy ra ở trong nhân và ngoài nhân, ADN trong nhân nhân đôi ở pha S của kì trung gian.
(2) Đúng.
(3) Sai.Cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân, tại pha G1 của kì trung gian.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Một trong hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
(5) Ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
(1) Sai. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có xảy ra ở trong nhân và ngoài nhân, ADN trong nhân nhân đôi ở pha S của kì trung gian.
(2) Đúng.
(3) Sai.Cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(I) Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3' → 5'
(II) Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
(III) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(IV) Nhờ các enzim tháo xoắn và enzim ADN pôlimeraza, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
(V) Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác biệt với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về các enzim tham gia và số lượng đơn vị nhân đôi
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án B
I - Sai. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5' → 3'.
II- Đúng.
III - Đúng.
IV - Đúng.
V - Đúng
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
(1) Quá trình nhân đôi có sự hình thành các đoạn okazaki.
(2) Nguyên liệu tổng hợp là các axit amin.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu sao chép.
(4) Quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(5) Quá trình nhân đôi sử dụng 4 loại nucleotit làm nguyên liệu.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
(1), (4) Đúng
(2) Sai. Nguyên liệu tổng hợp ADN là các nucleotit
(3) Sai. Ở sinh vật nhân sơ, trên mỗi phân tử ADN chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép.
(5) Sai. Quá trình nhân đôi sử dụng 8 loại nucleotit làm nguyên liệu (4 loại A, U, G, X được sử dụng để tổng hợp đoạn ARN mồi)
quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác nhau ở những điểm cơ bản nào a!!
Bạn tham khảo đây nhé: /ly-thuyet/qua-trinh-tu-nhan-doi-adn.138/
Sự khác biệt trong cơ chế nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ là:
- Hệ gen: Sinh vật nhân thực có hệ gen lớn và phức tạp hơn → Có nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở sinh vật nhân sơ chỉ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).
- Tốc độ: Sinh vật nhân sơ có tốc độ nhân đôi lớn hơn
- Hệ enzym: Sinh vật nhân thực phức tạp hơn