con đường truyền bệnh của trùng giày
5. Vật chủ trung gian truyền bệnh của trùng sốt rét, con đường lan truyền của trùng kiết lị.
- do tay con người bẩn mang mầm bệnh
- thức ăn bẩn có mầm bệnh và nước uống
- các động vật chung giam mang mầm bệnh .
- cả các vật mang mầm bệnh như : mèo ,....
Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là đường tiêu hóa
Con đường tiêu hóa ( ăn, uống ko hợp vệ sinh, có lẫn bào xác của trùng kiết lị)
Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
A. Truyền từ mẹ sang con
B. Qua đường tiêu hóa
C. Qua đường máu.
D. Qua đường hô hấp
Vật chất di truyền của virus nằm ở đâu trong tế bào?
A. Phần lõi
B. Vỏ protein
C. Vỏ ngoài
D. Bào quan
Nhóm nào gồm các nguyên sinh vật sống tự dưỡng?
A. Trùng giày, trùng sốt rét
B. Tảo lục, trùng roi
C. Trùng biến hình, trùng kiết lị
D. Tảo silic, trùng sốt rét
Giúp mình với các bạn ơi.
em lớp 5 nên em biết mỗi câu 1
Đáp án câu 1 là : C
Không đúng thì thông cảm cho em nha
câu 1 D
câu 2 B
câu 3 B
câu 1 :
C
câu 2:
B
câu 3:
B
Con đường truyền dịch bệnh của trùng kiết lị và trùng sôt rét là gì?
Trùng kiết lị : đường tiêu hóa
Trùng sốt rét : muỗi anophen
Trùng kiết lị : qua thức ăn
Trùng sốt rét : qua muỗi anophen đốt.
Trùng kiết lị : đường tiêu hóa
Trùng sốt rét : muỗi anophen!!!@
trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau như thế nào?
con đường truyền dịch bệnh của trùng sốt rét?
inh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lịBên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:
Trùng kiết lị | Trùng sốt rét |
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng. | Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. |
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu | Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu |
Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.
3. Dinh dưỡng của trùng sốt rétTrùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.
Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.
Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.
4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rétBệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.
Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
so sánh trùng kiệt lý và trùng sốt rét:
Về kích thước ( so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
tên bệnh
Các đặc điểm | Kích thước so với hồng cầu | Con đường truyền dịch bệnh | Nơi kí sinh | Tác hại | Tên bệnh |
Trùng kiết lị | To | Đường tiêu hóa | Ruột người | Viêm loét ruột, mất hồng cầu | Kiết lị |
Trùng sốt rêt | Nhỏ | Qua muỗi chích | Máu người, ruột và nước bọt của muỗi | Phá hủy hồng câug | Sốt rét |
Chúc bạn học tốt!
trùng sốt rét bé hơn trùng kiết lỵ
Cho các sinh vật sau: trùng giày, trùng roi xanh, thực vật, động vật, nấm, trùng roi, cây bắp cải, cây ổi, trùng giày, con ốc sên, vi khuẩn đường ruột, cây dương xỉ, vi khuẩn E. coli, trùng giày, ếch đồng, trùng biến hình, vi khuẩn lao. Đại diện nào là sinh vật đa bào?
thực vật, động vật,nấm, cây bắp cải, cây ổi, con ốc sên, cây dương xỉ, ếch đồng.
Cơ thể đơn bào: được cấu tạo từ một tế bào, tế bào đó thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Sắp xếp: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.
Cơ thể đa bào: cđược cấu tạo từ nhiều loại tế bào, các loại tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể. Sắp xếp: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm, con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.
Câu 4. Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba B. Trùng giày
C. Trùng Plasmodium D. Trùng roi
4. So sánh được điếm giống và khác nhau trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị.
5. Giải thích được tại sao trùng roi có thể quang hợp được
6. Đề suất được biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
7. Giải thích được vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi .