-Muỗi Anophen
-Qua thức ăn
nhs bn
-Muỗi Anophen
-Qua thức ăn
nhs bn
trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau như thế nào?
con đường truyền dịch bệnh của trùng sốt rét?
nêu cách truyền bệnh của trùng kiết lị và trùng sốt rét
câu 1: cấu tạo, dinh dưỡng của trùng kiết lị- trùng sốt rét
câu 2: vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi
câu 3: biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét- bệnh kiết lị
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?
Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?
Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?
Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là :
A. Trùng giày, trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
B. Trùng biến hình, trùng sốt rét. D. Trùng roi xanh, trung giày.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I SINH HỌC 7 – NH: 2021-2022
1) Hãy nêu đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh.
2) Vật chủ trung gian nào truyền trùng sốt rét qua con người?
3) Để phòng chống bệnh sốt rét ta nên sử dụng các phương án nào?
4) Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
5) Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng nào?
6) Loài động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
7) Nêu sự khác nhau giữa trùng roi với thực vật.
8) Động vật nguyên sinh nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
9) Động vật nào thuộc ngành Ruột khoang?
10) Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
11) Ở tua miệng thủy tức có chứa tế bào nào và có chức năng gì?
12) Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể?
13) Để phòng chống chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ở ngành Ruột khoang ta phải sử dụng phương tiện gì?
14) Nêu đặc điểm khác nhau về đời sống giữa hải quỳ và san hô.
15) Phân biệt được cách sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức với san hô.
16) Trình bày vòng đời của giun đũa.
17) Nêu vai trò của giun đất.
18) Giải thích vì sao trẻ em ở nước ta mắc bệnh giun đũa cao?
19) Cho biết số lần uống thuốc tẩy giun trong một năm?
20) Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
21) Nhờ đặc điểm nào của giun đũa mà khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa không bị phân hủy?
22) Nêu hình thức sinh sản của giun đũa.
23) Nêu cơ quan sinh dục của giun đũa.
4. So sánh được điếm giống và khác nhau trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị.
5. Giải thích được tại sao trùng roi có thể quang hợp được
6. Đề suất được biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
7. Giải thích được vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi .
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả?
A. Trùng biến hình, trùng sốt rét
B. Trùng biến hình, trùng kiết lị
C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình.
D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là
A. Ruồi
B. Muỗi Anôphen
C. Chuột
D. Gián