`->` Ta chọn đáp án: `A`
`->` Trùng `Entamoeba` là trùng có sự hủy hại từ mạch tử ngoại dẫn đến kiết lị
`->` Ta chọn đáp án: `A`
`->` Trùng `Entamoeba` là trùng có sự hủy hại từ mạch tử ngoại dẫn đến kiết lị
Bệnh kiệt lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba C. Trùng giày
B. Trùng Plasmodium D. Trùng roi
Các nguyên sinh vật gây bệnh cho con người là:
A/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, amip ăn não.
B/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng roi, tảo đỏ.
C/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị, tảo đỏ.
D/ Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Đại diện nào dưới đây có khả năng tự dưỡng?
A/ Trùng giày, trùng kiết lị
B/ Trùng roi xanh, tảo lục.
C/ Trùng kiết lị, trùng sốt rét
D/ Trùng đế giày, Amip ăn não.
Nhóm động vật nào sau đây không phải là nguyên sinh vật?
A.Trùng sốt rét, trùng giày
B. Trùng giày, trùng roi xanh
C. Trùng roi xanh, trùng kiết lị
D. Trùng kiết lị và tôm.
Nhóm sinh vật nào sau đây có hình dạng không cố định?
A/ Trùng roi và trùng kiết lị.
B/ Trùng sốt rét và trùng giày.
Trong các nguyên sinh vật sau, sinh vật nào có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?
Trùng lỗ, trùng giày, rong mơ.
Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng roi.
Rong tôm, rau câu, trùng kiết lị.
Trùng roi xanh, tảo lục, tảo xoắn.
Đại diện nào sau đây thuộc nhóm tế bào nhân sơ?
A. Vi khuẩn B. Trùng roi C. Nấm D. Trùng giày
Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?
A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.
C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.
Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.
Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?
A. Trồng rừng ngập mặn.
B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.
C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.
D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên
Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?
A Lúa nước. B Khoai tây.
C Củ đậu. D Lúa mì.
Câu 9: Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét khác trùng kiết lị như thế nào?
A. Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn nguyên sinh chất và phá vỡ hồng cầu
B. Trùng sốt rét lấy nhiều chất dinh dưỡng hơn trùng kiết lị
C. Trùng Sốt rét lấy ít dinh dưỡng hơn trùng kiết lị
D. Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn nguyên sinh chất rồi phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị nuốt và tiêu hoá hồng cầu