Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình Khánh Vân
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
2 tháng 1 2018 lúc 21:32

Ta có :

(R\(_1\)//\(R_2\))\(\Rightarrow U_1=U_2\)

Lại có

\(U_1=I_1.R_1;U_2=I_2.R_2\)

\(\Rightarrow\)I\(_1\).R\(_1\)=\(I_2.R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 6 2018 lúc 9:17

Vì  R 1  và  R 2  mắc song song với nhau nên hiệu điện thế U giữa hai đầu của chúng là như nhau.

Ta có: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 vì U 1  = U 2  ( R 1  song song với  R 2 )và t 1  =  t 2

Suy ra Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:34

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, suy ra \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

Nguyễn Trần Nhật Minh
30 tháng 7 2018 lúc 20:34

Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song,cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó,Vật lý Lớp 9,bà i tập Vật lý Lớp 9,giải bà i tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9

Đoàn Như Quỳnhh
8 tháng 1 2019 lúc 22:39

Theo định luật Ôm,ta có :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

\(U_1=U_2\)

\(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)

Xem chi tiết

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2, tức là U1 = U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2,

suy ra : Đoạn mạch song song

Khách vãng lai đã xóa
IS
10 tháng 3 2020 lúc 20:45

Hướng dẫn.

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu  R2, tức là U1 =  U2. Từ đó ta có I1R1 = I2R2, 

suy ra I1/I2=R1/R2.( I là i nhé sợ ko nhìn rõ )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 16:27

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2017 lúc 17:32

đáp án A

I = ξ R + r ⇒ R = ξ I - r R 1 = ξ 1 - 4 4 R 1 R 1 + 4 = ξ 1 , 8 - 4 ⇒ ξ = 12 V R 1 = 8 Ω

Quốc Bảo
Xem chi tiết
Huy Phạm
21 tháng 9 2021 lúc 6:52

B

Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:08

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)

gấu béo
Xem chi tiết
NguyễnNhi
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 9:54

\(R1//R2\Rightarrow I2=I-I1=1,2-0,7=0,5A\)

Chọn B

Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:54

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)

Chọn B

Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:56

B