Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Ta có hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2
Cho hai điện trở R 1 và R 2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: Q 1 Q 2 = R 2 R 1
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và C vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R 1 có cường độ I 1 gấp 1,5 lần cường độ I 2 của dòng điện chạy qua điện trở R 2 . Hãy tính điện trở R 1 và R 2
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,7A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là bao nhiêu? *
A.0,7A
B.0,5A
C.1,2A
D.1,7A
Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở r1 = 9 ôm và r2 = 18 ôm mắc song song với nhau. Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở r1 là 0,5A. Tính a. Điện trở tương đương của đoạn mạch b. Hiện điện thế hai đầu mạch điện c. Cường độ dòng điện chạy qua R2 và qua mạch chính
B1: a,Đối với đoạn mạch gồm hai điên trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B2: đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắ nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện trở tương đương được tính theo công thứ nào?
B4: một nồ cơm điện có ghi trên vỏ là 220V-400W được sử dụng với hiệu điện thế ,trung bình mỗi ngày trong thời gian 2h.
a, tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điên chạy qua nó khi đó
b, tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày?
Điện trở R1 = 10Ω mắc song song với điện trở R2 = 30Ω vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi. Khi đó cường độ dòng điện qua R1 là I1, qua R2 là I2 và trong mạch chính là I. So sánh: I với I1 và I2 ?
- I1 với I2 ?
- I với I1 ?
- I với I2 ?
Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó
Cho hai điện trở R 1 và R 2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: Q 1 Q 2 = R 1 R 2
cho mạch điện gồm hai điện trở R1=9Ω,R2=16Ω mắc song song cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 2,5A a/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB và giữa hai đầu mỗi điện trở c/ tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở