tính nồng độ phần trăm các dd sau hòa tan 8g h2so4 vào 92 g nước
tính nồng độ phần trăm các dd sau hòa tan 8g h2so4 vào 92 g nước
1) Tính nồng độ mol/lít hoặc nồng độ phần trăm của dd NaOH trong các trường hợp sau a) cân 8g NaOH hoà tan trong 242 ml nước.Biết 1ml nước có khối lượng 1g b) trung hòa 200ml dd NaOH bằng 150ml dd H2SO4 0,1M
1)
a,\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,2}{0,242}=0,83M\)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{242}=3,3\%\)
b,\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,15=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,03 0,015
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
1) Tính nồng độ mol/lít hoặc nồng độ phần trăm của dd NaOH trong các trường hợp sau a) cân 8g NaOH hoà tan trong 242 ml nước.Biết 1ml nước có khối lượng 1g b) trung hòa 200ml dd NaOH bằng 150ml dd H2SO4 0,1M
a)
$m_{H_2O} = 242(gam)$
Suy ra : $m_{dd} = 8 + 242 = 250(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{8}{250}.100\% = 3,2\%$
b)
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,03(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M$
Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
1. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào nước được 92 gam dung dịch.
2. Hòa tan 8 gam H2SO4 vào 92 gam nước.
3. Hòa tan 15 gam BaCl2 vào 45 gam nước.
1
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{8.100\%}{92}=8,7\%\)
2
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{8.100\%}{8+92}=8\%\)
3
\(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{15.100\%}{15+45}=25\%\)
hòa tan 40g Mgo vào 300g dd H2SO4 98%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng
PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot98\%}{98}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120}{300+40}\cdot100\%\approx35,3\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{2\cdot98}{300+40}\cdot100\%\approx57,65\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 1,6 g CuO vào 300 gam dd H2SO4
. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,02
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02,160=3,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+300=301,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{301,6}=1,6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Để hòa tan 19,5 g Kẽm cần vừa đủ cho 200 g HCl
a, tính nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng
b, tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.3........0.6.........0.3......0.3\)
\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{10.95}{200}\cdot100\%=5.475\%\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=19.5+200-0.3\cdot2=218.9\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0.3\cdot136=40.8\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40.8}{218.9}\cdot100\%=18.63\%\)
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=0,075.8015.100=40%0,075.8015.100=40%
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g
1) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M.
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu.
b. Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên.
Bài 1 :
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
a 1a
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
b 1b
a) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của FeO
\(m_{CuO}+m_{FeO}=15\left(g\right)\)
⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{FeO}.M_{FeO}=15g\)
⇒ 80a + 72b= 15g(1)
Ta có : 200ml = 0,2;l
\(n_{H2SO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,2(2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
80a + 72b = 15
2a + 2b = 0,2
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,125\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,075.80=6\left(g\right)\)
\(m_{FeO}=0,125.72=9\left(g\right)\)
0/0CuO = \(\dfrac{6.100}{15}=40\)0/0
0/0FeO = \(\dfrac{9.100}{15}=60\)0/0
b) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,075 0,15
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,125 0,25
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,25=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{30}=48,67\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2
a mol a mol
FeO + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
b mol b mol
Gọi số mol của CuO là a (mol), Feo là b (mol)
Ta có nH2SO4=\(\dfrac{0,2}{1}\)=0,2 mol
Ta có hệ pt:
{80a + 72b = 15 g
{a + b = 0,2 mol
=> a=0,075 mol , b=0,125 mol
=> %CuO=\(\dfrac{0,075.80}{15}.100=40\%\)
%FeO=100-40=60%
b, FeO + 2HCl ---> FeCl2 +H2O
0,125 mol 0,25 mol
CuO + 2HCl ---> CuCl2 +H2O
0,075 mol 0,15 mol
=> mct HCl=(0,25+0,15).36,5=14,6 g
=> mdd HCl=14,6:0,3≈48,7 g