Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 13:40

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 5:25

Các công thức lăng kính:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Khi góc tới i và góc chiết quang A là góc nhỏ thì ta có:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Góc lệch của tia đỏ sau khi qua lăng kính:

D1 = (nđ – 1)A = (1,643 – 1)5 = 3,215o

Độ lệch của tia tím sau khi qua lăng kính:

D2 = (nt – 1)A = (1,685 – 1)5 = 3.425o

Góc giữa tia tím và tia tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính:

ΔD = D2 - D1 = 3.425o - 3,215o = 0,21o = 12,6'

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2019 lúc 3:21

Góc lệch  ∆ D giữa tia đỏ và tia tím :

∆ D = ( n t  -  n đ )A = (1,685 - 1,643).5 ° = 0,21 °  = 12,6'

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2020 lúc 17:09

Chọn đáp án B

Áp dụng: D = n t n d . A  (lưu ý đổi góc A sang rad).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 3 2018 lúc 22:38

Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :

∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'


Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 22:54

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)

\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)

\(D_t=(n_t-1)A\)

Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)

Bạn thay số nhế

Nguyễn Mạnh Trung
29 tháng 1 2016 lúc 18:46

234

Nguyễn Bùi Đại Hiệp
29 tháng 1 2016 lúc 21:05

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm 

Góc lệnh của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là : D=(n-1)A

Suy ra Dđ=

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 10:48

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2019 lúc 12:48

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ r đ  = 30 ° 24';  r ' đ = A -  r đ  = 60 °  - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.

sin  r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.

sin i ' đ  =  n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒  i ' đ  = 48°25'.

D đ  =  i đ  +  i ' đ  - A

= 50 °  + 48 ° 25' - 60 °

⇒  D đ  = 38 ° 25'

sin r t  = 0,7660/1,5368 = 0,49843

⇒  r ' t  = 29 ° 54'

r ' t = 60 °  - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015

sin i ' t  = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒  i ' t  = 50 ° 25'

D t  = 50 °  + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'

Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2018 lúc 9:19

(xem Hình 24.1G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;

H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là

D đ  = A( n đ  -1)

D t  = A( n t - 1)

Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :

HĐ = AH.tan D đ  = AH.tanA( n đ  - 1)

HT = AH.tan D t  = AH.tanA( n t  - 1)

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :

ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ  - 1)] với A = 6 ° n t  - 1,685 ;  n đ  = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.