Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 1 2016 lúc 9:18

Hiện tượng chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau là tán sắc ánh sáng.

Trần Hoàng Sơn
5 tháng 1 2016 lúc 9:18

Chọn D

Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 1 2016 lúc 9:17

Ánh sáng trắng đi qua lăng kính bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Trần Hoàng Sơn
5 tháng 1 2016 lúc 9:17

Chọn C

Trần Mi Thư Trâm Anh
5 tháng 1 2016 lúc 11:02

Tán sắc ánh sáng nha bạnbanhqua

Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2016 lúc 9:55

Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng ( từ lăng kính ra không khí ).  

\(n.\sin r = 1.\sin i \)

n là chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím.

góc r cùng nhau, i lớn khi n lớn. ( do 00 < i < 900)

Cristiano Ronaldo V/S Ng...
5 tháng 1 2016 lúc 15:39

A

Hà Đức Thọ
5 tháng 1 2016 lúc 15:46

Chọn B mới đúng nhé.

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
14 tháng 1 2016 lúc 20:00

B.So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.

 

Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 20:05

cau B

Liên Hồng Phúc
14 tháng 1 2016 lúc 20:07

nhỏ Thiên Thảo có nick phụ tick chắc luôn, câu nào cũng dc 2 like

Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
14 tháng 1 2016 lúc 20:23

Ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng. Khi chiếu xuống mặt nước, nếu chiếu vuông góc thì dưới bể có màu trắng. Khi chiếu xiên thì sẽ có nhiều màu. ( ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu, hiện tượng tán sắc ánh sáng)

phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:48

chọn câu B))

Chùm ánh sáng là tập hợp dải màu từ đỏ đến tím.Mỗi màu có chiết xuất khác nhau với lăng kính nên bị lêch về đáy khác nhau.Chính vì vậy ta quan sát được dải màu

Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 16:35

+ Khoảng vân   \(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}\rightarrow a=\frac{\text{λ}D}{\iota}=1,52mm\)

 

----> chọn A

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Hai Yen
27 tháng 1 2016 lúc 11:12

Chọn đáp án.B.:)))). Mình đọc không kĩ câu C.

Chùm ánh sáng trắng là tập hợp dải mảu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau. Chính vì vậy ta quan sát được dải mảu.

Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
27 tháng 1 2016 lúc 9:30

TDHOirrtd

Áp dụng định luật khúc xạ

\(\sin i =n_t. \sin r_t\)=>\(\sin r_t = \frac{0,8}{n_t}=> r_t \approx 36,56^0\)

\(\sin i =n_d. \sin r_d\) => \(\sin r_d = \frac{0,8}{n_d}=> r_d \approx 36,95^0\)

Bề rộng quang phổ tạo ra dưới đáy bể là

\(TD = HD-HT = OH.(\tan r_d-\tan r_t) \approx 1,257 mm. \)

Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 22:54

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là: \(D = (n-1)A\)

\(\Rightarrow D_đ=(n_đ-1)A\)

\(D_t=(n_t-1)A\)

Suy ra \(\Delta D = D_t-D_đ=(n_t-n_đ)A\)

Bạn thay số nhế

Nguyễn Mạnh Trung
29 tháng 1 2016 lúc 18:46

234

Nguyễn Bùi Đại Hiệp
29 tháng 1 2016 lúc 21:05

Bạn click vào câu hỏi tương tự ở trên nhé, có nhiều câu tương tự lắm 

Góc lệnh của tia sáng khi qua lăng kính trong trường hợp góc chiết quang nhỏ là : D=(n-1)A

Suy ra Dđ=

Viên Lưu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
30 tháng 1 2016 lúc 13:53

Câu 1: biên độ mới bằng 0,95 biên độ ban đầu nên năng lượng chỉ còn  \(0,95^2=0,9025\) năng lượng ban đầu

Năng lượng đã giảm là 9,75% đáp án D

Câu 2: 

\(i=\frac{D\text{λ}}{a}\)

Do đó muốn tăng i ta có thể tăng D và giữ nguyên a
Đáp án C