So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có giống nhau, khác nhau.
Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. Gõ nhẹ tấm nhựa.
C1- So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho biết chúng có gì giống và khác nhau?
C2- Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.
C3 - Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hay đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm.
C1 :
Từ phổ bên ngoài thanh nam châm và từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống nhau.
Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các đường sức mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây có dòng điện chạy qua tạo thành những đường cong khép kín.
C3 : Giống như thanh nam châm,tại hai đầu ống dây, các đường sức từ cũng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia
Câu 6. So sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy dạng dường sức của chúng : A. giống nhau là đều có chiều đi ra từ cực bắc , đi vào cực nam . B. giống nhau là đều có chiều đi ra từ cực bắc , đi vào cực nam . C. khác nhau là đường sức của ống dây mang dòng điện là các dường tròn đồng tâm . D. khác nhau là đường sức của nam châm thẳng là các đường elip có tâm sai là vị trí của nam châm .
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:
Hay cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.
A. Nam châm a
B. Nam châm b
C. Cả a và b mạnh như nhau
D. Không thể so sánh được
Đáp án: A
Ta có: Độ mau, thưa của đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
Từ hình ảnh từ phổ của hai nam châm trên, ta thấy ở nam châm a, số đường mạt sắt mau (dày) hơn số đường mạt sắt ở nam châm b
=> Từ trường của nam châm a mạnh hơn từ trường của nam châm b
Cho 2 thanh kim loại giống hệt nhau biết 1 trong 2 thanh là nam châm, thanh còn lại là sắt. Hãy tìm cách phân biệt chúng trong các trường hợp sau: a) Dùng thêm các dụng cụ khác b) Không dùng thêm dụng cụ nào Giải giúp mình với ạ gấp lắm
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
Trong tay em có 2 thanh kim loại giống hệt nhau , trong đó 1 thanh là nam châm và 1 thanh là thép . Không được dùng bất kì dụng cụ nào khác , em hay nêu cách phân biệt thanh nam châm và thanh thép
Đưa đầu một thanh lại vào giữa thanh kia, nếu hút là nam châm, không hút là thanh thép.
_Gọi hai thanh lần lượt là A và B _ dùng phương pháp áp dụng lực : - Đặt đầu thanh A và B vào nhau --> Sẽ hút - Đặt đầu thanh A vào giữa thanh B (Có 2 trường hợp) --- nếu lực hút của A vào B vẫn như lực hút của hai đầu thanh ---> thanh A là nc ---nếu lực hút của A vào B yếu hơn ---> A là thanh thép ( vì thép có lực hút yếu hơn nc)
Hình 23.6 SGK cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép.
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm.
Đáp án A
Từ thực tế thì ta có thể thấy được : khi đưa nam châm lại gần lõi sắt thì nó sẽ hút mạnh hơn khi đưa lõi sắt lại gần nam châm
=> Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là lá thép
Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm