Giống nhau: Bên ngoài giống với từ phổ của thanh nam châm.
Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.
Giống nhau: Bên ngoài giống với từ phổ của thanh nam châm.
Khác nhau: Trong lòng ống dây có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau.
Quan sát từ phổ của hai thanh nam châm trong hình vẽ sau:
Hay cho biết nam châm nào có từ trường mạnh hơn? Biết rằng lượng mạt sắt dùng cho hai thí nghiệm là như nhau.
A. Nam châm a
B. Nam châm b
C. Cả a và b mạnh như nhau
D. Không thể so sánh được
Cho 2 thanh kim loại giống hệt nhau biết 1 trong 2 thanh là nam châm, thanh còn lại là sắt. Hãy tìm cách phân biệt chúng trong các trường hợp sau: a) Dùng thêm các dụng cụ khác b) Không dùng thêm dụng cụ nào Giải giúp mình với ạ gấp lắm
Hình 23.6 SGK cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
1. Hai đầu A và B của hai nam châm khi để gần nhau thì chúng hút nhau, có thể kết luận gì về 2 cực từ A và B A. Khác cực nhau B. Cùng cực nam C. Cùng Cực Bắc D. A là cực Bắc , B là cực Nam 2. Khi sử dụng nam châm việc làm nào là không đúng ? A. Cho tương tác với nhau quá lâu. B. Để nam châm định hướng Bắc - nam C. Dùng nam châm gõ mạnh xuống bàn D. Sơn màu khác nhau cho 2 cực từ 3. Nam châm điện thoại dựa vào : A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng phát quang của dòng điện 4. Trong quy tắc nắm tay, ngón tay cái choãi ra cho biết : A. Chiều lực điện từ tác dụng lên nam châm B. Chiều quay quả kim nam châm C. Chiều dòng điện trong các vòng dây D. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây. 5. Trong các nam châm điện dưới đây, nam châm nào có từ tính mạnh nhất ? A. 1A - 900 vòng B. 1A - 500 vòng C. 2A - 300 vòng D. 2A - 400 vòng
Có hai thanh nam châm AB và CD. Khi đặt đầu A của thanh nam châm này lại gần
với đầu C của thanh nam châm kia thì thấy hai thanh nam châm hút nhau. a) Nếu quay ngược một trong hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra
hiện tượng gì?
b) Nếu quay ngược cả hai thanh nam châm rồi đưa lại gần nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng
gì?
Có một thanh sắt và một nam châm hoàn toàn giống nhau. Để xác định thanh nào là là thanh nam châm ,thanh nào là sắt, ta đặt một thanh nằm ngang, thanh còn lại cầm trên tay đặt một đầu vào giữa của thanh nằm ngang thì thấy hút rất mạnh. Kết luận nào đúng?
A. Thanh cầm trên tay là thanh nam châm.
B. Không thể xác định được thannh nào là nam châm, thanh nào là thanh sắt.
C. Phải hoán đổi hai thanh một lần nữa mới xác định được.
D. Thanh nằm ngang là thanh nam châm.
Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?
A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất thì đó là nam châm.
Nêu đặc tính và đặc điểm của nam châm? Nam châm đặt gần nhau,chúng tương tác với nhau ntn/ Nam châm được phân loại ntn và có ứng dụng trong đồ dùng thiết bị nào? giúp với nhật văn ơi
Nếu đặc tính và đặc điểm của nam châm?Nam châm đặt gần nhau,chúng tương tác với nhau ntn? Nam châm được phân loại ntn và có sử dụng trong dồ dùng thiết bị nào? giúp m với huhu mai thầy kiểm tra m