Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 17:47

Chọn đáp án C

+ Xe bị xóc mạnh nhất → cộng hưởng. Tần số dao động riêng của xe bằng với tần số cưỡng bức.

→ Tốc độ của xe để xe bị xóc mạnh nhất v 0 = L T = 10 m / s

+ Với tốc độ 10 km/h = 2,8 m/s xa giá trị v 0  nhất → xe bị ít xóc nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 2:32

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức

Cách giải:

Để xe xóc mạnh nhất tức là xảy ra cộng hưởng chu kì của ngoại lực bằng chu kì dao động riêng của khung xe thời gian đi giữa hai rãnh nhỏ liên tiếp là 1,5s.

Khi đó: 15 v   =   1 , 5 s   ⇒ v = 10   m / s = 36 km/h 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2017 lúc 6:05

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 15:42

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 12:13

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2019 lúc 15:46

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 3:37

Chọn đáp án A

Con lắc dao động điều hòa với biên độ: 

A = Δ l = m g k = 8 c m ;   T = 2 π m k = 2 5 25 π s

Khi vật cách vị trí sàn 30 cm  ⇒ x = A 2  và cách phía dưới VTCB

Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái  x = A 2  phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái  x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống

t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )

Mà  t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 12:41

Chọn B

+ Độ cứng của hệ hai lò xo bằng tổng 2 độ cứng: khệ = 2k = 400 (N/m).

+ v = 14,4 km/h = 4 m/s

+ Xe rung mạnh khi chu kỳ dao động riêng của vật trùng chu kỳ gặp rãnh: 

2 π m k h = S v ⇔ 2 π m 400 = 6 4 = 1 , 5 ⇒ m = 22 , 5 kg .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2019 lúc 9:42