Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
30 tháng 1 2021 lúc 23:34

khi một quả cầu nhiễm điện tiếp xúc quả cầu chưa nhiễm điện , lâp tức các electron dịch chuyển từ quả cầu đang bi nhiễm điện đến quả cầu chưa nhiễm điện . khi tác 2 quả cầu ra qua r cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễn điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện ( trường hợp này hiếm gặp thường ko tính ) . còn quả cầu còn lại  do nhận thêm electron từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm 

 

Bộ Nguyễn
Xem chi tiết
Good boy
15 tháng 3 2022 lúc 19:48

C

D

 

phung tuan anh phung tua...
15 tháng 3 2022 lúc 19:49

10. Một vật nhiễm điện dương khi :

A.Nó nhận thêm electron cho vật khác                      C. Nó nhường electron cho vật khác

B. Nó được đặt gần vật nhiễm  điện âm                     D. Nó được đặt gần vật nhiễm  điện dương

11. Các vật nào sau đây là nguồn điện :

A.    Ắcquy, nồi cơm điện, pin                       C. Máy phát điện, bàn là, điamô xe đạp

B.    Ắc quy, đèn điện, máy phát điện              D. Máy phát điện , pin , điamô xe đạp.

Tạ Tuấn Anh
15 tháng 3 2022 lúc 19:50

C

D

 

Lê Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 10 2021 lúc 19:05

D

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 11 2023 lúc 0:18

(a) Đúng. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 1 amu. Là nguyên tử nhẹ nhất trong số các nguyên tử được biết cho đến nay.

(b) Sai. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ 1 amu.

(c) Đúng. Khối lượng hạt proton ≈ 1 amu

Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu

⇒ Khối lượng hạt nhân nguyên tử lớn hơn khối lượng lớp vỏ là  \(\dfrac{1}{0,00055}\) ≈ 1818 lần

(d) Sai. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2019 lúc 10:02

Đáp án: C

Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do các electron này bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 15:54

Vì  → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →

Lực điện trường tác dụng lên electron:  F → = q E → = m a →

→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15

Vì  F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0

Tức là electron chuyển động chậm dần đều.

Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là:  v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m

→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9

Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường  như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.

b. Gọi v → c  là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:

v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12

Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Tryechun🥶
9 tháng 4 2022 lúc 20:48

Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?

A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.

B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương

D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.

Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.

B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện

D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.

Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:

A.Ấm điện

B.Máy thu thanh

C.Quạt điện

D.Máy bơm nước

Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:

A.Làm dung dịch này nóng lên

B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn

D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?

A.Quạt máy

B.Bếp lửa

C.Ác Quy

D.Đèn Pin

Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?

A.Đèn nê ôn.

B.Quạt điện.

C.Dây điện.

D.Cả ba vật trên

Gin pờ rồ
9 tháng 4 2022 lúc 20:50

15. B

16. A

17. D

18. B

19. D

20. D

Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 20:52

Câu 15:Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?

A.Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.

B.Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

C.Vật bị nhận thêm electron thì mang điện tích dương

D.Êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.

Câu 16:Khi đưa một thước nhựa đã cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bấc thấy quả cầu bấc bị hút lại gần thước nhựa. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A.Hai vật nhiễm điện trái dấu.

B.Quả cầu bị nhiễm điện âm.

C.Thước nhựa đã bị nhiễm điện

D.Quả cầu bị nhiễm điện dương.

Câu 17:Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:

A.Ấm điện

B.Máy thu thanh

C.Quạt điện

D.Máy bơm nước

Câu 18:Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:

A.Làm dung dịch này nóng lên

B.Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

C.Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn

D.Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này

Câu 19:Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?

A.Quạt máy

B.Bếp lửa

C.Ác Quy

D.Đèn Pin

Câu 20:Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?

A.Đèn nê ôn.

B.Quạt điện.

C.Dây điện.

D.Cả ba vật trên

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2019 lúc 7:24

a) Công của lực điện trường khi electron di chuyển từ M đến N:

Dấu “-” cho biết E →  ngược chiều chuyển động của electron

- Công của lực điện trường khi electron di chuyển tiếp từ N đến P:

Vậy vận tốc của electron khi đến điểm P là 5,93. 10 6  m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2017 lúc 5:36

a) Ta có: A = | q e |.E.d ðE = A | q e | d  = 10 4 V/m. Công của lực điện khi electron di chuyển trên đoạn NB: A’ = A = | q e |.E.NP = 8 . 10 - 18  J.

b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến P:

A M P = A + A’ = 24 . 10 - 18  J.

Công này đúng bằng động năng của electron khi nó đến điểm P:

A M P = 1 2 m e v 2  v = 2 A M P m e  = 2 , 3 . 10 6  m/s.