Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2018 lúc 7:53

Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lorenxo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.

→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2019 lúc 14:37

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lorenxo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.

→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 11:39

Chọn đáp án C

Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lorenxo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 2:59

+ Đầu trái của dây dẫn tích điện âm → đầu này thừa electron → Lực Lo – ren – xo tác dụng lên các electron tự do có chiều từ phải sâng trái.

→ Áp dụng quy tắc bàn tay trái → cảm ứng từ có phương thẳng đứng, hướng vào trong mặt phẳng hình vẽ.

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2018 lúc 13:47

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 1 2019 lúc 15:18

Đáp án: A

 

Điều kiện cân bằng:

Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín:

Từ (1) và (2):

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 17:45

Sau khoảng thời gian Δt, thanh đồng MN có độ dài l chuyển động tịnh tiến với vận tốc v dọc theo hai thanh đồng  T 1  và  T 2 , quét được diện tích ∆ S = lv ∆ t. Khi đó từ thông qua diện tích quét  ∆ S bằng :

∆ Φ = B ∆ S = Blv ∆ t

Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây : | e c | = | ∆ Φ /Δt| ta xác định được độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN :

| e c | = Blv = 0,20.20. l0-2.1,2 = 48 mV

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2019 lúc 18:02

Đáp án D

Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P=mg nên thanh chuyển động nhanh dần  →  v tăng dần

Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ  F   =   B I I có hướng đi lên

Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là:

e = Δ Φ Δ t = B l v nên  I = e R + r = B l v R + r ⇒ F = B 2 l 2 v R + r

Cho nên khi v tăng dần thì F tăng dần  →  tồn tại thời điểm mà F=P. Khi đó thanh chuyển động thẳng đều.

Khi thanh chuyển động đều thì:

F = m g ⇒ B 2 l 2 v R + r = m g ⇒ v = R + r m g B 2 l 2 = 0,5 + 0,5 .2.10 − 3 .9,8 0,2 2 .0,14 2 = 25 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2018 lúc 11:59

Đáp án A

Bình luận (0)