Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
Biết rằng độ lớn của lực F 3 = 40 N . Hãy tính độ lớn của lực F 1
A. 80N
B. 40N
C. 80 3 N
D. 40 3 N
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = 3 2 F 1 , F 2 = F 1 2
B. F 3 = F 1 3 , F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 , F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 3 , F 2 = F 1 2
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2, F3 với F1 = 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1, F2, F3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. F3 = (√3/2) F1; F2 = F1/2
B. F3 = F1/3; F2 = 2 F1
C. F3 = 3 F1; F2 = 2 F1
D. F3 = F1/3; F2 = F1/2
Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N , F 2 = 10 N như hình vẽ, biết O1O2 = 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ O 1 đến điểm đặt của hợp lực là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 lần lượt có độ lớn 3 N và 4 N. Tính hợp tacs dụng lên vật, gia tốc của vật? Vẽ hình biểu diễn hợp lực và gia tốc? Giair bài tập trong các trường hợp sau.
a) Hai lực cùng chiều
b) Hai lực ngược chiều
c) Hai lực vuông góc nhau
d) Hai lực cố hướng với nhau một góc 120 độ
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
1 vật chịu td của 2 lực F1 và F2 như hình vẽ biết rằng độ lớn của các lực là F1=F2=3N xác định tổng và hiệu 2 vecto lực này ( vẽ hình và tính độ lớn )
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
a ⃗F
Một vật có khối lượng m = 5 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực đẩy F⃗⃗ theo phương tạo với mặt ngang một góc a = 300 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Muốn vật vẫn đứng yên thì độ lớn của F phải thỏa điều kiện gì? Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng ngang là mn = 0,25. Tính gia tốc của vật nếu lực F = 24 N và hệ số ma sát trượt mt = 0,2.
ai giải hộ mình với huhu mn ơi cíu bé
Một vật chịu tác dụng của hai lực không đổi. Nếu hai lực tác dụng cùng chiều thì hợp lực có độ lớn 700N. Nếu hai lực tác dụng ngược chiều thì hợp lực có độ lớn 100N. Nếu hai lực tác dụng vuông góc thì hợp lực có độ lớn là:
Hai lực tác dụng cùng chiều:
\(\Rightarrow F_1+F_2=F=700N\)
Hai lực tác dụng ngược chiều:
\(\Rightarrow F_1-F_2=F=100N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=300N\end{matrix}\right.\)
Nếu vuông góc thì hợp lực là:
\(F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{400^2+300^2}=500N\)