Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2019 lúc 2:14

Áp dụng công thức va chạm

v ' 1 = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 m 2 m 1 + m 2 = ( 15 − 30 ) 22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 ( c m / s ) v ' 2 = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 m 1 m 1 + m 2 = − ( 30 − 15 ) .18 + 2.15.22 , 5 45 = 9 ( c m / s )  

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 5:26

+ Áp dụng công thức va chạm:

v 1 / = m 1 − m 2 v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 = 15 − 30 .22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 c m / s

v 2 / = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 m 2 m 1 + m 2 = − 30 − 15 .18 + 2.15.22.5 45 = 9 c m / s

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 19:13

Bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=5m_1\)

\(\Leftrightarrow0,3v_1+0,1v_2=1,5\)

\(\Leftrightarrow3v_1+v_2=15\left(1\right)\)

Bảo toàn động năng lượng ta có:

\(\dfrac{1}{2}m_1v^2_1+\dfrac{1}{2}m_2v^2_2=\dfrac{25}{2}m_1\)

\(\Leftrightarrow3v^2_1+v_2^2=75\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_1+v_2=15\\3v_1^2+v^2_2=75\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=2,5m/s\\v_2=7,5m/s\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Ami Mizuno
25 tháng 1 2022 lúc 18:54

Mình đã trả lời ở phía trên câu hỏi của bạn rồi nha

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
Ami Mizuno
25 tháng 1 2022 lúc 18:53

Xét hệ kín, ta có định luật bảo toàn năng lượng:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\) \(\Leftrightarrow0,5.4=0,5.2+1,5.v_2'\Rightarrow v_2'=0,67\)m/s

Hòn bi thứ hai chuyển động ngược chiều với hòn bi thứ nhất 

Bình luận (0)
Phuong Tran
Xem chi tiết
Hanako-kun
20 tháng 2 2020 lúc 7:41

Va chạm mềm tức là sau khi va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng một vận tốc

Va chạm đàn hồi xuyên tâm(trực diện) nghĩa là sau khi va chạm, 2 vật trở lại trạng thái ban đầu

Khi va chạm mềm:

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\Leftrightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0+2m_1.6=3m_1v\Leftrightarrow v=4\left(m/s\right)\)

Khi va chạm đàn hồi:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Rightarrow m_2v_2=m_1v'_1-m_2v'_2\)

Vì ko cho vận tốc của một viên bi sau va chạm nên chỉ có thể viết dưới dạng ẩn

\(v_1'=\frac{2m_1\left(6+v_2'\right)}{m_1}=2\left(6+v_2'\right)\)

Tương tự với v2'

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Liên Đinh
Xem chi tiết
Hanako-kun
12 tháng 5 2020 lúc 21:37

Va chạm mềm:

\(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow6m_1=3m_1.v\Leftrightarrow v=2\left(m/s\right)\)

Va chạm đàn hồi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\\\frac{1}{2}m_1v_1^2+\frac{1}{2}m_2v_2^2=\frac{1}{2}m_1v_1'^2+\frac{1}{2}m_2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6=v_1'+2v_2'\\36=v_1'^2+2v_2'^2\end{matrix}\right.\)

Lý học đến đây là hết, giờ chỉ còn toán học thôi :) Giải hệ đi bạn :)

Bình luận (0)
Hanako-kun
12 tháng 5 2020 lúc 21:51

Trần Hương Giang tag vô cmt hình như lại lỗi rồi, chán thế nhờ :(

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 15:55

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

Chiếu lên chiều dương ta có

m 1 . v 1 + m 2 .0 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 '

⇒ v 1 / = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 = 0 , 2.5 − 0 , 4.3 0 , 2 = − 1 ( m / s )

Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với chiều chuyện động ban đầu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2018 lúc 12:37

+ Chọn chiều dưong là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:  

m 1 v → 1 + m 2 v → 2 = m 1 + m 2 v →

+ Chiếu lên chiều dương ta có:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = m 1 + m 2 v ⇒ v = m 1 v 1 − m 2 v 2 m 1 + m 2

  ⇒ v = 1.2 − 2.2 , 5 1 + 2 = − 1 m / s

Vậy sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc -1 m/s và chuyển đông ngược chiều so với vận tốc ban đầu của vật một.

Chọn đáp án A

Bình luận (0)