Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2018 lúc 15:16

Định luật III Niu – Tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều nhưng đặt vào hai vật khác nhau:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

- Một trong hai lực trên gọi là lực tác dụng, thì lực kia gọi là phản lực.

- Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 4 2019 lúc 11:35

Định luật II Niu – Tơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 16:47

Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thừi vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn

2016-10-17_200222

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
19 tháng 1 2022 lúc 20:20

- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.

- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.


 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 16:14

- Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

Bình luận (0)
BắpDayy
1 tháng 8 2021 lúc 13:24

@ Bắp gửi tus nha :

Quán tính là : Tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

 

Bình luận (0)
Nông Hữu Tình
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 14:35

+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn

+ Định luật bảo toàn động lượng:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 4:39

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2020 lúc 18:17

Đáp án B

Bình luận (0)