Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 17:08

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 5:25

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 14:50

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2018 lúc 2:19

Đáp án A

Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 5:16

Chọn đáp án A

Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.

Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều

Áp dụng định luật II Niu-ton:

-Fms = ma

→ a = -µg = 5,88 m/s2

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2a

<->02 – 152 = 2.5,88s

→ s = 19,1m

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 6:28

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot50}=-1\left(m/s^2\right)\) 

Quãng đường mà vật di chuyển trong 4s kể từ lúc hãm phanh là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Rightarrow s=10\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot-1\cdot4^2=32\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Giang Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 6:54

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+8a_{\left(1\right)}\\v_0+at=0\Leftrightarrow v_0=-a\cdot4_{\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)

Thay (2) vào (1): \(24=8a-16a\)

\(\Rightarrow a=-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(\Rightarrow v_0=-at=-3\cdot-4=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

b. \(F_{ham}=ma=2000\cdot-3=-6000\left(N\right)\)

c. \(F'_{ham}=3F_{ham}=3\cdot-6000=-18000\left(N\right)\)

\(F'_{ham}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{F'_{ham}}{m}=\dfrac{-18000}{2000}=-9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

\(v^2-v_0^2=2a'S'\)

\(\Leftrightarrow0^2-12^2=2\cdot-9\cdot S'\)

\(\Leftrightarrow-144=-18\cdot S'\)

\(\Rightarrow S'=8\left(m\right)\)

Bình luận (8)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 16:43

Chọn đáp án D

− Gia tốc của đoàn xe lửa:  a = v t − v 0 Δ t = − 20 10 = 2 m s 2

− Quãng đường xe lửa đi thêm được:  s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 100 m

Bình luận (0)
Trần Nam Minh
Xem chi tiết
trương khoa
23 tháng 9 2021 lúc 16:31

Quãng đường đi được trong 1s cuối

\(\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot5^2-\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot\left(5-1\right)^2=1,5\Rightarrow a=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vậy gia tốc của vật là 1/3 (m/s^2)

Quãng đường đi dc từ khi hãm phanh đến khi dừng lại 

\(s=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot5^2=\dfrac{25}{6}\left(m\right)\)

<chỗ nào sai chỉ mình hoặc ko hiểu thì bình luận câu trả lời nha>

Bình luận (1)
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 16:34

\(v^2-v^2_0=2as\)

\(\Rightarrow5^2-v^2_0=2a.10\)

\(\Rightarrow25-v^2_0=20a\left(1\right)\)

Lại có: \(10^2-v^2_0=2a.47,5\)

\(\Rightarrow100-^2_0=95a\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}25-v^2_0=20a\\100-v^2_0=95a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1m\text{/ }s^2\\v_0=\sqrt{5m\text{/ }s}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)