Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
wfgwsf
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 18:51

D. lớn hơn thì có tần số góc lớn hơn

Chu Diệu Linh
29 tháng 11 2021 lúc 14:33

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2018 lúc 17:36

→ chọn D.

A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)

D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 17:47

Chọn đáp án C

+ Xe bị xóc mạnh nhất → cộng hưởng. Tần số dao động riêng của xe bằng với tần số cưỡng bức.

→ Tốc độ của xe để xe bị xóc mạnh nhất v 0 = L T = 10 m / s

+ Với tốc độ 10 km/h = 2,8 m/s xa giá trị v 0  nhất → xe bị ít xóc nhất.

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 21:46

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 3:23

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính

Cách giải:

+ Khi thang máy đi lên NDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g1 = g + a

=> Chu kì dao động:  T 1   =   2 π l g + a

+ Khi thang máy đi lên CDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g2 = g – a

=> Chu kì dao động T 2   =   2 π l g - a

+ Theo đề bài  T 2   =   2 T 1   ⇒   π l g - a   =     2 l g + a => g + a = 4(g-a) => a = 3g/5

=> Chọn C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:21

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Ngọc Anh Phạm
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 15:35

 sau 20 s vật quay được 10 vòng

⇒ 1s vật quay được 0,5 vòng

⇒ f = 0,5 vòng/s

ta có \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,5}=2s\)

b, đổi 20cm = 0,2 m

\(T=\dfrac{2\text{π}}{\text{ω}}\)⇒ω\(=\dfrac{2\text{π}}{T}\)\(=\dfrac{2\text{π}}{2}\)\(=\text{π}\) rad/s

\(v=r\text{ω}\)\(=0,2\text{π}\)

c, \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{r}=\dfrac{0,4\text{π}^2}{0,2}=0,2\text{π}^2\)

Bích Lê
Xem chi tiết
trương khoa
24 tháng 9 2021 lúc 16:00

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 14:21

Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2017 lúc 11:08