Lực F 1 tác dụng lên vật khối lượng m 1 làm vật chuyển động với gia tốc a 1 . Lực F 2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 (với m 2 = m 1 ) làm vật chuyển động với gia tốc a 2 . Nếu thì tỉ số a 2 a 1
A. 3
B. 2 3
C. 3 2
D. 1 3
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
90dm^3=0,09 m^3 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N)
lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là
\(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)
đ/s.....
cho 1 vật có khối lượng m= 1,5kg được đạt trên một bàn dài năm ngang. tác dụng lên vật 1 lực F Song song với mặt bàn. tính gia tốc và vận tốc chuyển động của vật sau 2s kể từ khi tác dụng lực, trong 2 trường hợp
a) F=2,5N
b) F=4,5N
biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là u=0,2 lấy g=10m/s2
Bài3 :Một vật khối lượng 2000g đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2km/h thì chịu lực kéo theo phương ngang là F = 6N.Sau 6s thì nó đi được quãng đường 48m. Lấy g = 10m/s2.
a/ Tính gia tốc của vật.
b/ Tính lực ma sát tác dụng lên vật và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
c/ Sau đó lực F ngừng tác dụng. Vật đi thêm được bao lâuthì dừng lại ?
Cho một vật có khối lượng 5kg đặt nằm yên trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương ngang, thấy vật trượt trên sàn nhà, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà làµt = 0,1. Cho g=10m/s^2
a) Tính lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
b) Tính gia tốc của vật.
c) Tính tốc độ của vật sau 6 s lực tác dụng.
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2
Sau \(t=6s\):
\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s
Một vật có khối lượng 2,5 kg, chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F, từ vị trí xuất phát, sau thời gian t vật có vận tốc là 1 m/s và đã đi được quãng đường s = 10 m. Biết trong quá trình chuyển động lực F tác dụng lên vật luôn không đổi. Tính lực F tác dụng vào vật.
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. Vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được giảm 1/3 lần.So sánh m' và m
Lập tỉ lệ ta đc
\(\dfrac{m}{m'}=\dfrac{\dfrac{F}{a}}{\dfrac{F}{a'}}=\dfrac{\dfrac{1}{a}}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot a}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m'=3m\)
Vậy khối lượng m' bằng 3 lần khối lượng m
Ta có: \(F=m\cdot a\)
\(F=m'\cdot a'=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)
Mà lực F không đổi: \(\Rightarrow m\cdot a=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{m'}=\dfrac{1}{3}\)
Một lực F 1 tác dụng lên vật khối lượng
làm vật chuyển động với gia tốc a 1 . Lực F 2 tác dụng lên vật khối lượng m 2 làm vật chuyển động với gia tốc a 2 . Biết F 2 = F 1 3 v à m 1 = 2 m 2 3 thì tỉ số a 2 a 1 bằng?
A. 15/2
B. 6/5.
C. 11/15
D. 5/6.
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc A. Tác dụng lực 3F lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2A. Tỉ số m A m B là
A. 3 2
B. 2 3
C. 1 2
D. 1 6
1 vật có khối lượng m=20kg đặt nằm yên trên một nèn nhà
a)vật chịu tác dungh của những lực nào? các lực tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
b)hãy mô tả các lực tác dụng lên vật bằng hình vẽ