Trong phản ứng: 2 H 2 S + O 2 → 2 S + 2 H 2 O . Số oxi hóa của S trong H 2 S và S lần lượt là:
A. +2 và 0
B. -2 và 0
C. +4 và -2
D. -2 và +4
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)
2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)
4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)
5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)
Cho các chất sau: K, Ag, MgO, H2, O2, S, CL2, BaO, N2O5, SiO2,CaCO3, H2S
a) Những chất nào phản ứng được với hidro? Viết PTHH
b) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O? Viết PTHH
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) \(\underrightarrow{t^o}\) CO(g) + H2(g) Δr\(H^0_{298}\) = +131,25 kJ (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) Δr\(H^0_{298}\) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?
Nung hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không chứa không khí nên chỉ xảy ra phản ứng Fe và S (Nếu chỉ nói nung hỗn hợp Fe và S có thể xảy các phản ứng oxi hóa Fe thành oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) và S thành SO2 bởi O2 trong không khí)
Khi cho hỗn hợp sau phản ứng nung tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hỗn hợp khí (chắc chắn có H2S) ® hỗn hợp sản phẩm còn chứa Fe dư và hỗn hợp khí có mặt H2
có phương trình phản ứng : H2SO4 (đặc) + Mg \(\rightarrow\) MgSO4 + H2S + H2O . Tổng hệ số ( nguyên , tối giản ) của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên là bao nhiêu ?
4Mg +5H2SO4 đặc nóng =>4MgSO4 + H2S +4H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong pt là 4+5+4+1+4=16
Tâm ơi , bn cộng nhầm rùi , là 18 chứ ko phải 16 .
cảm ơn bn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé .
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau:
H2S + Br2 → 2HBr + S↓ (1)
2KClO3 -> 2KCl + 3O2↑ (2)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O (3)
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? Hãy xác định quá trình oxi hóa và quá trình khử của các phản ứng đó.
Cân bằng phương trình phản ứng :
a, SO2 + MG -> MgO + S
b, H2 + SO2 -> H2O + S
c, CuS + O2 -> CuO + SO2
a, SO2 + 2Mg -> 2MgO + S
b, 2H2 + SO2 -> 2H2O + S
c, 2CuS + 3O2 -> 2CuO + 2SO2
Hoàn thành các phản ứng hóa học và cho biết trong các phản ứng thuộc loại phản ứng nào đã học
1/ S + O2-----> SO2
2/Fe+CuSO4----->FeSO4 +Cu
1,S + O2 \(\rightarrow\)SO2 ( la phan ung hoa hop )
2, Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu ( phan ung the )
1 S+O2->SO2(Phản ứng hóa hợp)
2Fe+CuSO4-> FeSO4+Cu(Phản ứng thế)
Chúc bạn học tốt
1)\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)(phản ứng hoá hợp)
2)\(Fe+CuSO_4\underrightarrow{t^o}FeSO_4+Cu\)(phản ứng thế)
cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng e
H2S+KMnO4 +H2SO4 -> H2O +S+MnSO4 +K2SO4
\(H_2\overset{-2}{S}+K\overset{+7}{Mn}O_4+H_2SO_4\rightarrow H_2O+\overset{0}{S}+\overset{+2}{Mn}SO_4+K_2SO_4\)
quá trình OXH : \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{0}{S}+2e|\times5\)
quá trình khử : \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}|\times2\)
\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow8H_2O+5S+2MnSO_4+K_2SO_4\)