Trong phản ứng: 2 NO 2 + 2 NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O đóng vai trò
A. là chất oxi hóa.
B. là chất khử.
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. không là chất oxi hóa, cũng không là chất khử.
Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO
Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO
A. a = b
B. 2a = b
C. a = 2b
D. 2a = 3b
nCu = 0,1
TN1: nH+ = 0,12
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,045 ← 0,12 → 0,03 (mol) ⇒ Cu dư
TN2: nH+ = 0,24
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
0,09 ←0,24 → 0,06 ⇒ Cu dư
Vậy nNO/(2) = 2nNO/(1) ⇒ 2a =b
Đáp án B.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2
Chọn B.
Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.
Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử
Xét phản ứng: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O(k) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở t°C. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là
A. 0,0625
B. 0,25
C. 3,4
D. 7,0.
Xét phản ứng : 2 NO + 2 H 2 ⇄ N 2 + 2 H 2 O ( k ) xảy ra trong bình kín dung tích 2 lít, ở toC. Ban đầu mỗi chất trong bình có 3 mol. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, số mol NO còn lại là 2 mol. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ đã cho là:
A. 0,0625.
B. 0,25.
C. 3,4.
D. 7,0.
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Cho các phát biểu:
(1) Tất cả các andehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử;
(2) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc;
(3) Phản ứng thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(4) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2.
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (1) và (2).
Thiết lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron?
Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa trong mỗi phản ứng.
1.S+ HNO3 → H2SO4 + NO.
2.C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.
3.H2S + HClO3 → HCl + H2SO4
4.H2SO4 + C2H2 → CO2 + SO2 + H2O.
1)
Các quá trình
\(\overset{0}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+6e\) (Nhân với 1)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+3}{N}\) (Nhân với 2)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(S+2HNO_3\rightarrow H_2SO_4+2NO\)
2)
Các quá trình
\(\overset{-\dfrac{8}{3}}{C_3}H_8\rightarrow3\overset{+4}{C}+20e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{N}+3e\rightarrow\overset{+2}{N}\) (Nhân với 20)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3C_3H_8+20HNO_3\rightarrow9CO_2+22H_2O+20NO\)
3)
Các quá trình
\(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{+6}{S}+8e\) (Nhân với 3)
\(\overset{+5}{Cl}+6e\rightarrow\overset{-1}{Cl}\) (Nhân với 4)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(3H_2S+4HClO_3\rightarrow4HCl+3H_2SO_4\)
4)
Các quá trình
\(\overset{+6}{S}+2e\rightarrow\overset{+4}{S}\) (Nhân với 5)
\(\overset{-1}{C_2}H_2\rightarrow2\overset{+4}{C}+10e\) (Nhân với 1)
\(\Rightarrow\) PTHH: \(5H_2SO_4+C_2H_2\rightarrow2CO_2+5SO_2+6H_2O\)
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Cu + HNO 3 → Cu ( NO 3 ) 2 + NO + H 2 O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng là
A. 18.
B. 20.
C. 16.
D. 14.