Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ⇔ 2HCl(k) ; ∆H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ khí H2.
D. Nồng độ khí Cl2.
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H 2 ( k ) + C l 2 ( k ) ⇌ 2 H C l ( k ) , △ H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ khí H2
D. Nồng độ khí Cl2
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch. Do đó, chọn A.
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k) ↔ 2HCl(k)( ∆ H<0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ khí H2
D. Nồng độ khí Cl2
Đáp án : A
Cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái khi tăng nhiệt độ
Vì phản ứng thuận tỏa nhiệt nên t0 tăng thì chuyển dịch theo chiều thuận
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k) (∆H < 0) . Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ khí H2
B. Áp suất
C. Nồng độ khí Cl2
D. Nhiệt độ
Do hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận âm => phản ứng thuận tỏa nhiệt
=> Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi thu nhiệt nghĩa là tăng nhiệt độ
=>D
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k) ⇔ 2HF(k) ; ∆H < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ?
A. Thay đổi áp suất.
B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2.
D. Thay đổi nồng độ khí HF.
Đáp án A
Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng
Chọn A
Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
H 2 ( k ) + F 2 ( k ) ⇋ 2 H F ( k ) △ H < 0 .
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ khí HF
Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng. Chọn A
Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 HI ( k ) ∆ h < 0
Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học?
A. Thay đổi áp suất chung
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí HI
D. Thay đổi nồng độ khí H2
H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇄ 2 HI ( k ) ∆ h < 0
đây là phản úng tỏa nhiệt
A.Thay đổi áp suất chung Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.
B.Thay đổi nhiệt độ Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
C.Thay đổi nồng độ khí HI Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
D.Thay đổi nồng độ khí H2 Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái
Xét phản ứng:
CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Xét phản ứng:
CO (k) + H2O (h) D CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là:
A.2
B.4
C. 6
D.8
Đáp án B
CO(k) + H2O(h) D CO2(k) + H2(k)
Ban đầu 1 1 0 0(mol)
Phản ứng 2/3 2/3 ß 2/3 2/3(mol)
Cân bằng 1/3 1/3 2/3 2/3(mol)
Cho phản ứng sau:
H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k)
Ở 700°C hằng số cân bằng là Kc = 1,873. Biết rằng hỗn hợp đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700°C. Nồng độ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
A.0,01267M
B.0,01733M
C. 0,1267M
D.0,1733M
Đáp án A
Phản ứng: H2O (k) + CO (k) D H2 (k) + CO2 (k)
Ban đầu: 0,03 0,03 0 0 (M)
Phản ứng x x x x (M)
Cân bằng: (0,03-x)(0,03-x) x x (M)
Hằng số cân bằng: