Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch. Do đó, chọn A.
Đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
Tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức là cân bằng chuyển dịch theo
chiều nghịch. Do đó, chọn A.
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ⇔ 2HCl(k) ; ∆H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
A. Nhiệt độ.
B. Áp suất.
C. Nồng độ khí H2.
D. Nồng độ khí Cl2.
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A ( k ) + B ( k ) ⇌ C ( k ) + D ( k ) .
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất
B. Sự giảm nồng độ của khí B
C. Sự giảm nồng độ của khí C
D. Sự giảm áp suất
Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇔ C(k) + D(k).
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất.
B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C.
D. Sự giảm áp suất
Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0
Thực hiện các tác động riêng rẽ sau lên cân bằng: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Cho thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
Số tác động làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Xét các phản ứng sau:
1) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0
2) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ∆H < 0
3) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) ∆H < 0
4) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ∆H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k ) , △ H < 0 ( 2 ) 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 N O 2 ( k ) △ H < 0 ( 3 ) C O ( k ) + C l 2 ( k ) ⇋ C O C l 2 ( k ) △ H < 0 ( 4 ) C a C O 3 ( r ) ⇋ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) ⇔ 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Xét các phản ứng sau:
1 ) C a C O 3 → C a O + C O 2 △ H > 0 2 ) 2 S O 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 S O 3 ( k ) ; △ H < 0 3 ) N 2 ( k ) + 3 H 2 ( k ) ⇋ 2 N H 3 ( k ) △ H < 0 4 ) H 2 ( k ) + I 2 ( k ) ⇋ 2 H I ( k ) ; △ H < 0
Các giải pháp hạ nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ chất tham gia phản ứng và giảm nồng độ chất sản phẩm đều có thể làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận đối với phản ứng nào?
A. 2, 3, 4
B. 2, 3
C. 4
D. 1, 4