Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A B → = A C →
B. A C → = a
C. A C → = C B →
D. A B → + A C → = a 3
Cho tam giác đều ABC cạnh a, G là trọng tâm của tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A G → = a 3 2
B. A G → + B G → = a
C. A G → + B G → + C G → = 0
D. A G → + B G → + C G → = 0 →
Nếu G là trong tâm tam giác ABC thì
G A → + G B → + G C → = 0 → ⇔ A G → + B G → + C G → = 0 → ⇔ A G → + B G → + C G → = 0 → = 0
Đáp án C
Cho tam giác cân (không đều) ABC có AB = AC. Hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC cắt nhau tại O. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
(A) OA > OB;
(B) ∠(AOB) > ∠(AOC) ;
(C) AO ⊥ BC;
(D) O cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
Vì O thuộc đường trung trực của cạnh AB nên OA = OB. Vì ba đường trung trực của một tam giác đồng quy và do tam giác ABC cân tại A nên OA là đường trung trực của BC, do đó AO ⊥ BC. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung trực AO đồng thời là đường phân giác của góc A
+) Xét ΔAOB và ΔAOC có:
OA chung
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
∠OAB = ∠OAC ( Do AO là tia phân giác của góc BAC)
Do đó ΔAOB = ΔAOC ( c.g.c) suy ra ∠(AOB) = ∠(AOC) .
Do tam giác ABC cân tại A nhưng không là tam giác đều nên O không là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC. Vậy O không cách đều ba cạnh của tam giác ABC.
Đáp số (C) AO ⊥ BC.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi N là trung điểm của AC, gọi M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. BM=CN
B. MN song song với BC
C. Các khẳng định còn lại đều đúng.
D. Tam giác AMN cân tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC=a; AC=b; AB=c (b<c) Khi quay tam giác vuông ABC một vòng quanh cạnh BC, quang cạnh AC, quanh cạnh AB ta được các hình có diện tích toàn phần lần lượt là S a , S b , S c . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S b > S c > S a
B. S b > S a > S c
C. S c > S a > S b
D. S a > S c > S b
Chọn đáp án C.
Chuẩn hóa BC = 5; AC = 4; AB = 3 →∆ABC vuông tại A.
Khi quay ∆ABC quanh AC, ta được khối nón N 1 có bán kính đáy r = AB = 3, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 1 là S b = 24 π
Khi quay ∆ABC quanh AB, ta được khối nón N 2 có bán kính đáy r = AC = 4, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 2 là S c = 36 π
Khi quay ∆ABC quanh BC, ta được khối nón N 3 , N 4 có bán kính đáy là chiều cao của tam giác ABC và bằng 12/5, độ dài đường sinh lần lượt là 3,4 suy ra diện tích toàn phần của khối tròn xoay S a = S 3 + S 4 = 708 π 25
Vậy S C > S a > S b
Cho tam giác ABC có a = 30, A ^ = 60 ° . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. R = 10 3
B. R = 20 3
C. R = 10
D. R = 20
Áp dụng định lí sin trong tam giác: a sin A = 2 R
Suy ra: R = a 2. sin A = 30 2. sin 60 0 = 10 3
ĐÁP ÁN A
Các câu hỏi sau đây đúng hay sai.
a. Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất bao giờ cũng là góc nhọn.
b. Trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của nó.
c. Nếu tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác
đó là tam giác cân.
2. Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng.
a. Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác.
A. 2cm; 7cm; 4cm
B. 15cm; 13cm; 6cm
C. 11cm; 7cm; 18cm
D. 5cm; 7cm; 13cm
b. Chu vi tam giác cân ABC có AC = 9cm, BC = 4cm là số nào trong các số d-
ới đây:
A. 17cm B. 18cm C. 21cm D. 22cm
c. Cho ABC có đường trung tuyến AM, trọng tâm G. Trong các khẳng định
sau khẳng định nào đúng.
A. GM/GA = 1/3
B. MG/MA = 1/3
C. AM/MG =2
mình xin lỗi,mình ghi nhầm
thế ghi đúng là bn
cho tam giác abc vuông tại a khẳng định nào sau đây là đúng
A b+a=90 B a+c=90 C b+c=90 Db+c=180
cho tam giác abc vuông tại a khẳng định nào sau đây là đúng
A b+a=90 B a+c=90 C b+c=90 Db+c=180
Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA, c = AB, a + b = 2c. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.sin B + sin C = 2 sin A
B.sin C + sin A = 2 sin B
C.sin A + sin B = 2 sin C
D.sin A + sin B = sin C
Theo định lí sin trong tam giác ta có: a sin A = 2 R ⇒ a = 2 R . sin A
Tương tự, b = 2RsinB; c= 2R.sin C
Theo đầu bài:
a + b =2c ⇒ 2Rsin A + 2Rsin B = 4Rsin C ⇒ sin A + sin B = 2sin C.
ĐÁP ÁN C
Cho tam giác đều ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A B → , A C → = 60 °
B. A B → , A C → = 45 °
C. A B → , A C → = 120 °
D. A B → , A C → = 150 °