Có các dung dịch sau : HCl, H 3 P O 4 , N a H 2 P O 4 , N a 2 H P O 4 v à N a 3 P O 4 . Trộn các dung dịch đó với nhau theo từng đôi một, số cặp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
1/ Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết phương trình hóa học.
2/ Cho 0,8g CuO và Cu tác dụng với 20ml dung dịch H2SO4 1M. Dung dịch nào thu được sau phản ứng.
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
1) Có 185,4g dung dịch HCl 10%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl để thu được dung dịch HCl 16,575?
2)Hòa tan hoàn toàn 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thì thu được dung dịch HCl 21,11%. Hãy tính khối lượng m?
3) Dung dịch A chứa đồng thời 2axit:HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thì thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A?
1.
\(C\%=\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}.100\%=10=\frac{m_{HCl}}{185,4}.100\%\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=18,54\left(g\right)\)
Gọi số mol HCl thêm vào = x (mol)
\(16,57\%=18,54+\frac{36,5x}{36,5x}+185,4.100\)
\(\Rightarrow x=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
2.
Ta có :
\(n_{HCl}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl_{khí}}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
\(m_{HCl_{ban.dau}}=16\%.m=0,16m\)
BTKL:
\(m_{dd.khi.hoa.tan}=m+18,25\left(g\right);m_{HCl_{trong.dd}}=0,16m+18,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,16m+18,25}{m+18,25}=21,11\%\)
\(\Rightarrow m=281,75\left(g\right)\)
3.
Gọi số mol HCl là x, số mol H2SO4 là y.
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}+2_{H2SO4}=x+2y=0,06.1=0,06\left(mol\right)\)
Dung dịch sau phản ứng thu được NaCl x mol và Na2SO4 y mol.
Cô cạn thu được 3,76 gam muối khan.
\(\Rightarrow58,5x+142y=3,76\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,04}{0,04}=1M;CM_{H2SO4}=\frac{0,01}{0,04}=0,25M\)
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Trên hai đĩa cân đựng có 2 cốc, cốc 1 dung dịch axit HCl, cốc 2 đựng dung dịch axit H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al
Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Lập PTHH và tính ạ
(Biết CaCO3+HCl -> CaCl2+CO2+H2O)
Hòa tan 17,88g một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B và một kim loại kiềm thổ M vào nước dư thu được dung dịch C và 5,376 lít hidro.Trộn lẫn dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl được dung dịch D có số mol HCl bằng 4 lần số mol H2SO4
a) Để trung hòa 1/2 dung dịch C càn V lít dung dịch D.Hỏi sau khi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
b) Đem hòa tan hoàn toàn m gam nhôm vào 1/2 dung dịch C thì thu được dung dịch E và một lượng H2 bằng 3/4 lượng H2 thu được khi hòa tan X vào nước lúc đầu.Tính m,biết M dễ tan còn MSO4 khó tan
Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng . Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 25,44(g) Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl
- Cho m(g) Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
(xin giúp em với ạ , cần gấp)
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2
C. CaO D. dung dịch HCl
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl
Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O
Câu 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2
Câu 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng
C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4
Trên 2 đĩa cân A và B, đĩa A đặt cốc đựng dung dịch HCl, đĩa B đặt cốc đựng dung dịch H2SO4. Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 10g CaCO3, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
CaCO3 + HCl ------------> CaCl2 + H2O + CO2(bay hơi)
Cân mất thăng bằng. Để cân trở lại vị trí thăng bằng, người ta thêm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam kim loại kẽm, xảy ra phản ứng theo sơ đồ:
Zn + H2SO4 ----------------> ZnSO4 + H2(bay hơi)
a, Viết PTHH
b, Tính a. (Biết dung dịch hai axit ở hai cốc được lấy dư)
Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại
Bài 2: Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt (FexOy) nung nóng bằng khí H2 dư. Sản phẩm hơi nước tạo ra hấp thụ bằng 100g dung dịch H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt.
Bài 3:
. Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Câu 1:
Ta có:
\(m_{Cl}=m_{muoi}-m_{kl}=53,4-10,8=42,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cl2}=\frac{42,6}{71}=0,06\left(mol\right)\)
M hóa trị III nên ta có:
\(PTHH:2M+3Cl_2\rightarrow MCl_3\)
\(\Rightarrow n_M=\frac{2}{3}.n_{Cl2}=\frac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow0,4.M=10,8\Rightarrow M=27\)
Vậy kim loại M là Al.
Câu 2:
Bạn xem hình
Câu 3:
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; \(C\%=98-3,405=94,595\%\)
\(\Rightarrow\frac{98.100}{100+18x}=94,595\)
\(\Rightarrow x=0,2\left(mol\right)=n_{H2O}\)
\(H_2+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy oxit là Fe3O4
Hòa tan hoàn toàn 5.6g kim loại M vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng sau :
M + HCl \(\rightarrow\) muối clorua + H2
Thu toàn bộ lượng H2 thoát ra thấy dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4g ( dung dịch ban đầu HCl )
a, Tính khối lượng H2
b, Tính khối lượng HCl
@Azue
a) Ta có khối lượng dung dịch tăng =\(m_M-m_{H_2}=\) 5,4 (g)
\(\Rightarrow m_{H_2}=m_M-5,4=5,6-5,4=0,2\left(g\right)\)
b) \(\Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H\left(trongHCl\right)=n_H\left(trongH_2\right)=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
Bài này chắc không giải bảo toàn khối lượng được đâu, nếu không chỉ tính được khối lượng dung dịch.