Cho các thí nghiệm sau :
1. NH 4 NO 2 → t °
2. KMnO 4 → t °
3. NH 3 + O 2 → t °
4. NH 4 Cl → t °
5. ( NH 4 ) 2 CO 3 → t °
6. AgNO3 → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2
khối lượng T sử dụng là như nhau):
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2 -
Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, to) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu?
Cho các thí nghiệm sau :
(1). NH4NO2 → t °
(2).KMnO4 → t °
(3). NH3 + O2 → t °
(4). NH4Cl → t °
(5). (NH4)2CO3 → t °
(6). AgNO3 → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành 4 thí nghiệm:
+ Thí nghiệm 1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
+ Thí nghiệm 4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl3 (tỉ lệ mol Zn : FeCl3 = 1 : 2).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Chọn C.
+ Thí nghiệm 1: 1 mol Al2O3 hòa tan tối đa 2 mol NaOH nên Al2O3 còn dư.
+ Thí nghiệm 2: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng (tỉ lệ mol Fe : HNO3 = 3: 8) tạo sản phẩm khử NO duy nhất, dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối là Fe(NO3)2.
+ Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư vì 1 mol Cu hòa tan tối đa 2 mol FeCl3 (tạo thành từ phản ứng giữa Fe3O4 với HCl).
+ Thí nghiệm 4: Cho 1 mol Zn phản ứng vừa đủ với 2 mol FeCl3 tạo thành ZnCl2 và FeCl2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. Công thức 2 ancol là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
C. CH3OH và C2H5OH
D. C2H5OH và C3H7OH
+/TN1: n H2 = 0,045 mol => Do 2(nX +nY) < 2nH2 < 3(nX +nY)
=>trong hỗn hợp có 1 ancol 2 chức, 1 ancol 3 chức
Ta thấy X là 2 chức còn Y 3 chức Do ở TN2, số mol X tăng , Y giảm khiến số mol H2 giảm.
=> Chỉ có đáp án B thỏa mãn
=>B
Cho hỗn hợp T gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, tiến hành 3 thí nghiệm sau (Thí nghiệm 1,2 khối lượng T sử dụng là như nhau):
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
- Thí nghiệm 2: a mol T phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 1,6a mol CO2
- Thí nghiệm 3: Lấy 144,8 g T thực hiện phản ứng este hóa với lượng dư ancol metylic ( xúc tác H+, tº) thì khối lượng este thu được bằng bao nhiêu?
A. 189,6 gam
B. 168,9 gam
C. 196,8 gam
D. 166,4 gam
Đáp án A
· Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol T thu được a mol H2O
Þ 2 axit có công thức HCOOH và HOOC – COOH
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thì thu được 0,952 lít H2.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức 2 rượu là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. Không xác định được.
Cho các thí nghiệm sau :
(1).
(2).
(3).
(4).
(5).
(6).
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1). Có
(2). Có
(3). Có
(4). Không
(5). Không
(6). Có
Biết N+2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. So sánh thể tích NO cùng điều kiện trong 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M được a lít NO
Thí nghiệm 2. Cho 6,4g Cu phản ứng với 120ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M được b lít NO
A. a = b
B. 2a = b
C. a = 2b
D. 2a = 3b
nCu = 0,1
TN1: nH+ = 0,12
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,045 ← 0,12 → 0,03 (mol) ⇒ Cu dư
TN2: nH+ = 0,24
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
0,09 ←0,24 → 0,06 ⇒ Cu dư
Vậy nNO/(2) = 2nNO/(1) ⇒ 2a =b
Đáp án B.
Thực hiện cac thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tac dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tac dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
- Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O.
Biết thể tích các khi đo ở đktc và cac ancol đều mạch hở. Công thức 2 ancol X và Y lần lượt là
A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3.
D. CH3OH và C2H5OH
Thí nghiệm 1:
R(OH)x +Na = x/2H2
0,015......... 0,015x/2
R(OH)y = Na = y/2H2
0,02........... 0,02y/2
pt1: 0,015x/2 + 0,02y = 0,045
Thí nghiệm 2:
phương trình tương tự như thí nghiệm 1
pt2: 0,02x/2 + 0,015y/2 = 0,0425
Từ hai phương trình trên suy ra x = 2 và y = 3
Thí nghiệm 3: (ancol no)
X: CnH2n+2O2 + O2 = nCO2 + (n+1)H2O
Y:CmH2m +2O3 = mCO2 +(m+1)H2O
Ta có: 44(0,015n+0,02m) + 18(0,015n + 0,02m + 0,035) = 6,21 <=> 0,93n + 1,24m = 5,58
=> n = 2 và m = 3
=> Đap an A