Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1). Có
(2). Có
(3). Có
(4). Không
(5). Không
(6). Có
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1). Có
(2). Có
(3). Có
(4). Không
(5). Không
(6). Có
Cho các thí nghiệm sau :
1. NH 4 NO 2 → t °
2. KMnO 4 → t °
3. NH 3 + O 2 → t °
4. NH 4 Cl → t °
5. ( NH 4 ) 2 CO 3 → t °
6. AgNO3 → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3
4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3
5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3
6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3
4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3
5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3
6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NaHCO3 rắn.
(2). Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(5). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(6). Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NaHCO3 rắn.
(2). Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(5). Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(6). Sục khí Cl2 vào dung dịch KI.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một thanh CuO (to) nung nóng vào dung dịch C2H5OH.
(2) Dẫn C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
(4) Nhiệt phân muối CaCO3.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một thanh CuO (to) nung nóng vào dung dịch C2H5OH.
(2) Dẫn C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3.
(3) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
(4) Nhiệt phân muối CaCO3.
(5) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.