Những câu hỏi liên quan
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 2 2023 lúc 22:45

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mH2O + mCO2 + mN2.

⇒ 44nCO2 + 28nN2 = 8,9 + 0,375.32 - 6,3 = 14,6 (1)

Mà: \(n_{CO_2}+n_{N_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_C\\n_{N_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Đốt cháy X thu CO2, H2O và N2 → X chứa C, H, N, có thể có O.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH + mN = 0,3.12 + 0,7.1 + 0,1.14 = 5,7 (g) < 8,9 (g)

Vậy: X chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 8,9 - 5,7 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOzNt.

\(\Rightarrow x:y:z:t=0,3:0,7:0,2:0,1=3:7:2:1\)

Vậy: CTĐGN của X là C3H7O2N.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:03

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 7:34

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2018 lúc 9:13

Đáp án B


X tác dụng với NaOH sinh muối thì X là este

M có CTPT là


metyl propionat.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 4:45

=> Công thức đơn giản nhất của X là C2H4O

=> Công thức phân tử của X là C2nH4nOn

Do đó ta loại được đáp án A D. Đáp án B C đều có công thức phân tử là C4H8O2.

Mà rnmuối > mX => gốc ancol -R có MR < MNa = 23

=> X là C2H5COOCH3

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2018 lúc 5:03

Đáp án D

X + O2 → CO2 + H2O

X gồm cacbon, hiđro và oxi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 4:23

Bình luận (0)