Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 13:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 15:29

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 4:32

Đáp án A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2017 lúc 17:59

Đáp án A.

Ta có   S C H ^ = 60 ° và

H C = a 7 3 ; S H = H C tan S C H ^ = a 21 3

Từ A kẻ tia A x / / C B  (như hình vẽ). Khi đó B C / / S A x  và do B A = 3 2 H A  nên

d B C , S A = d B C , S A x = d B , S A x = 3 2 d H , S A x

Gọi N và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên Ax và SN.

Do A N ⊥ S H N  và H K ⊥ S N  nên H K ⊥ S A N . Khi đó d B C , S A = 3 2 H K .

Ta có

A H = 2 a 3 ; H N = A H sin N A H ^ = a 3 3 .

Suy ra H K = H N . H S H N 2 + H S 2 = a 42 12 . Vậy d B C , S A = a 42 8 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2017 lúc 5:33

Trong mặt phẳng (ABC), qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Kẻ H I ⊥ d  , dễ thấy A I ⊥ S H I . Trong tam giác vuông SHI kẻ H K ⊥ S I  , nhận thấy H K ⊥ S I A .

Ta có d S A , B C = d B , S I A = 3 2 d H , S I A = 3 2 H K  

Ta tính được H = H A . sin 60 o = a 3 3  

Ta có S C H ^ = S C ; A B C ^ , suy ra S H = a 21 3  

Từ 1 H K 2 = 1 S H 2 + 1 H I 2  ta thu được H K = a 42 12  

Suy ra d S A , B C = 3 2 H K = a 42 8

Đáp án C

Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
31 tháng 3 2016 lúc 9:29

x s K A N B H D C

Ta có : \(\widehat{SCH}\) là góc giữa SC và mặt phẳng (ABC). 

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=60^0\)

Gọi D là trung điểm cạnh AB. Ta có :

\(HD=\frac{a}{6}\), CD= \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(HC=\sqrt{HD^2+CD^2}=\frac{a\sqrt{7}}{3}\)

\(SH=HC.\tan60^0=\frac{a\sqrt{21}}{3}\)

\(V_{s.ABC}=\frac{1}{3}.SH.S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{21}}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{7}}{12}\)

Kẻ Ax song song với BC, gọi N, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên Ax và SN. Ta có BC song song với mặt phẳng (SAN) và \(BA=\frac{3}{2}HA\)

Nên \(d\left(SA.BC\right)=d\left(B,\left(SAN\right)\right)=\frac{3}{2}d\left(H.\left(SAN\right)\right)\)

\(AH=\frac{2a}{3}\)\(HN=AH.\sin60^0=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(HK=\frac{SH.HN}{\sqrt{SH^2+HN^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{12}\)

Vậy \(d\left(SA.BC\right)=\frac{a\sqrt{42}}{8}\)

Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:47

Góc 60 là góc SCH. Dễ dàng tính được V
Trong (ABC), kẻ At // BC, Cz//AB, giao At=N
d(sa,bc)=d(bc, (SAN))=d(B, (SAN))=3/2 d(H, (SAN)).
Từ H kẻ HE vuông AN
 Trong (SHE) kẻ HF vuông SE
=> d(H(SAN))=HF

Nguyễn Khắc Sinh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
31 tháng 5 2016 lúc 21:34

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và SC = 2a√5 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 4:53

Chọn C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 8:04