Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2018 lúc 13:07

Đáp án D.

Xác suất để mặt xấp xuất hiện đúng 1010 lần bằng

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 16:38
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
ánh  đặng
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 7:48

\(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 13:01

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 12 2020 lúc 20:37

Không gian mẫu: \(\left\{SS;NN;SN;NS\right\}\)

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:13

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
15 tháng 9 2023 lúc 1:17

Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).

Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là  \(\frac{7}{{50}}\).

nam anh
Xem chi tiết
nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:54

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:57

giúp đi mà

oki pạn
26 tháng 1 2022 lúc 18:58

lớp 6 có hc xác xuất hã ta ko nhớ nx =))

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Diệp Cẩm Tước
23 tháng 11 2016 lúc 20:05

a. 1/8

b. 7/8

c. 3/8

Hoàng Kiên
29 tháng 11 2017 lúc 18:17

(Ω) = { SSS,SSN,NSS,SNS,NNN,NNS,SNN,NSN}

⇒ n(Ω) = 8

a) Gọi Biến cố A= 'cả 3 đồng xu đều sấp'

➩ A = {SSS} ➩ n(A) = 1

➩ P(A) = n(A)/n(Ω) = 1/8

b) Gọi Biến cố B= 'có ít nhất 1 đồng xu sấp'

➩ B = { SNN,NNS,NSN,SSN,NSS,SNS,SSS } ➩ n(A) = 7

➩ P(B) = n(B)/n(Ω) = 7/8

c) Gọi Biến cố C = 'có đúng 1 đồng xu sấp '

➩ C = { SNN,NNS,NSN } ➩ n(C) = 3

➩ P(C) = n(C)/n(Ω) = 3/8

chu do minh tuan
16 tháng 5 2019 lúc 22:09

Xác suất của biến cố