Xác suất sinh con trai trong mỗi lần sinh là 0,51. Hỏi xác suất sao cho 3 lần sinh có ít nhất 1 con trai gần với số nào nhất?
A. 0,88
B. 0,23
C. 0,78
D. 0,32
Một cặp vợ chồng mong muốn sinh bằng đựơc sinh con trai ( sinh được con trai rồi thì không sinh nữa, chưa sinh được thì sẽ sinh nữa). Xác suất sinh được con trai trong một lần sinh là 0,51. Tìm xác suất sao cho cặp vợ chồng đó mong muốn sinh được con trai ở lần sinh thứ 2.
A. 0,24
B. 0,299
C. 0,2499
D. 0,2601
Gọi A là biến cố : “ Sinh con gái ở lần thứ nhất”, ta có:
P(A) = 1 – 0,51 = 0,49 .
Gọi B là biến cố: “ Sinh con trai ở lần thứ hai”, ta có: P(B) =0,51
Gọi C là biến cố: “Sinh con gái ở lần thứ nhất và sinh con trai ở lần thứ hai”
Ta có: C = AB, mà A, B độc lập nên ta có:
P(C) = P(AB)= P(A). P(B) = 0,49. 0,51= 0,2499.
Chọn đáp án C.
Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có số người bị bệnh bạch tạng chiếm tỉ lệ 4%. Trong quần thể đang xét, một cặp vợ chồng bình thường dự tính sinh 2 người con. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
1. Xác suất sinh ra 2 người con bình thường của cặp vợ chồng này là 35 36 2
2. Xác suất sinh ra một người con bị bạch tạng, một người con bình thường là 1 48
3. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con đều bị bạch tạng là 1 134
4. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con trai bị bạch tạng ở lần sinh thứ nhất, người con gái
bình thường ở lần sinh thứ hai là 1 192
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2
Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có số người bị bệnh bạch tạng chiếm tỉ lệ 4%. Trong quần thể đang xét, một cặp vợ chồng bình thường dự tính sinh 2 người con. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?
1. Xác suất sinh ra 2 người con bình thường của cặp vợ chồng này là 35 36 2
2. Xác suất sinh ra một người con bị bạch tạng, một người con bình thường là 1 48
3. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra 2 người con đều bị bạch tạng là 1 134
4. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con trai bị bạch tạng ở lần sinh thứ nhất, người con gái
bình thường ở lần sinh thứ hai là 1 192
A. 3.
B. 1
C. 4.
D. 2.
Chọn D
à 1 đúng.
à 2 sai
à 3 sai.
à 4 đúng.
Vậy số nhận định đúng là 2.
Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ông tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con trai nói trên là:
A. 3/4.
B. 3/8.
C. 1/8.
D. 1/4.
Một gia đình dựđịnh sinh 3 con. Tính xác suất để:
a. Trong sốcon sinh ra có một trai
b. Trong sốcon sinh ra có không quá 2 trai.
c. Trong sốcon sinh ra có sốcon trainhiều hơn số con gái.
Giả thiết xác suất sinh con trai bằng 0,53.
a. Xác suất có 1 con trai:
\(C_3^1.0,53^1.\left(1-0,53\right)^2=0,351231\)
b. Xác suất sinh không quá 1 con trai:
\(1-C_3^3.0,53^3.\left(1-0,53\right)^0=0,851123\)
c. Số trai nhiều hơn gái (3 trai 0 gái, 2 trai 1 gái):
\(C_3^3.0,53^3.\left(1-0,53\right)^0+C_3^2.0,53^2.\left(1-0,53\right)^1=0,544946\)
Ở một người bệnh mù màu và bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn (a và b) nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, khoảng cách di truyền giữa 2 locus là 12cM. Một cặp vợ chồng có vợ bình thường, chồng bị bệnh máu khó đông, bố vợ bị cả 2 bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được một con trai bình thường, một con trai bị cả 2 bệnh, một con trai bị bệnh máu khó đông. Cho các nhận định dưới đây:
(1) Cặp vợ chồng này nếu sinh con tiếp theo, xác suất sinh con gái bình thường ở cả 2 tính trạng là 22%.
(2) Đứa con trai bị mắc cả 2 bệnh là kết quả của sự tổ hợp giao tử hoán vị ở mẹ và giao tử không hoán vị ở bố.
(3) Trong số những đứa con trai sinh ra, có ít nhất một đứa con được tạo thành do sự tổ hợp các giao tử liên kết với nhau.
(4) Đứa con trai lành cả 2 bệnh được sinh ra của cặp vợ chồng này nằm trong xác suất 22%.
Số kết luận không phù hợp với lý thuyết là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án D
Cặp vợ chồng :
Chồng bị máu khó đông, có kiểu gen là X b a Y
Bố vợ bị cả 2 bệnh
ð Người vợ bình thường sẽ có kiểu gen là X B A X b a
Tần số hoán vị gen f = 12%
Người vợ cho giao tử : X B A = X b a = 0 , 44 =0,44 và X b A = X B a =0,06
(1) Xác suất sinh con gái bình thường cả 2 tính trạng ( X b A X B A + X b A X B a )là
0,5 x ( 0,44 + 0,06 ) = 0.25
(2) Đứa con trai mắc cả 2 bệnh là tổ hợp giao tử liên kết của mẹ () và giao tử liên kết của bố (Y)
(3) Đúng, đó là đứa con trai mắc cả 2 bệnh và đứa con trai bình thường cả 2 bệnh
(4) Đứa con trai bình thường cả 2 bệnh nằm trong xác suất : 0,5 x 0,44 = 0,22 = 22%
Các kết luận không phù hợp là (1) và (2)
Câu1: một thí sinh làm một bài thi trắc nghiệm gồm 50 câu mỗi câu có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Thí sinh làm bài thi theo kiểu ngẫu nhiên. Tính xác suất để người đó làm đúng 25 câu.
câu 2: dùng 3 phương pháp A,B,C để điều trị một loại bệnh. Tỷ lệ điều trị của A,B,C tương ứng là 2;3;5. Xác suất chữa khỏi của các phương pháp A,B,C tương ứng là 0,86;0,82 và 0,764. Một người đc điều trị một trong 3 phương án trên và đã khỏi bệnh. Tinh xác suất để người đó trị khỏi bằng phương pháp C?
câu 3: một gia đình dự định sinh 3 con. Xác suất cả 3 con đều là con gái bằng (giả sử xác suất sinh con trai, con gái bằng nhau). A.0,75 B.0,25 C.0,875 D.0,125
Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen qui định, trong đó IA, IB đồng trội so với IO. Một người phụ nữ mang nhóm máu A kết hôn với một người đàn ông mang nhóm máu AB, họ sinh ra một người con gái mang nhóm máu B và một người con trai mang nhóm máu A. Người con mang nhóm máu B kết hôn với một người mang kiểu gen về nhóm máu giống mẹ mình, người con trai mang nhóm máu A kết hôn với một người mang nhóm máu AB. Nhận định nào dưới đây về gia đình nói trên là sai ?
I. Xác suất để cặp vợ chồng người con gái (mang nhóm máu B) sinh ra hai người con có nhóm máu giống ông ngoại là 12,5%.
II. Xác suất để cặp vợ chồng người con trai (mang nhóm máu A) sinh ra người con mang nhóm máu B là 12,5%.
III. Có ít nhất 5 người trong số những người đang xét mang kiểu gen dị hợp.
IV. Cặp vợ chồng người con trai (mang nhóm máu A) luôn có khả năng sinh ra những người con có nhóm máu giống mình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn A
Một người phụ nữ mang nhóm máu A kết hôn với một người đàn ông mang nhóm máu AB (mang kiểu gen IAIB), họ sinh ra một người con gái mang nhóm máu B và một người con trai mang nhóm máu A à Mẹ mang kiểu gen IAIO (vì người con gái mang nhóm máu B chỉ có thể mang alen IO nhận từ mẹ); con gái mang kiểu gen IBIO; chồng người con gái mang kiểu gen IAIO ; con trai mang kiểu gen IAIO hoặc IAIA (với xác suất 50% : 50%) ; vợ người con trai mang kiểu gen IAIB à Có ít nhất 5 người trong số những người đang xét mang kiểu gen dị hợp à III đúng.
Xác suất để cặp vợ chồng người con gái (IBIO; IAIO) sinh ra hai người con có nhóm máu giống ông ngoại (có kiểu gen IAIB) là : 1 4 . 1 4 = 6 , 25 % à I sai
Xác suất để cặp vợ chồng người con trai (IAIO hoặc IAIA; IAIB ) sinh ra người con mang nhóm máu B là :
à II đúng 2
Vợ chồng người con trai ( I A I O hoặc I A I A ; I A I B ) đều mang alen I A , mặt khác người vợ còn mang alen I B à cặp vợ chồng này luôn có khả năng sinh ra những người con có nhóm máu giống mình (mang kiểu gen I A I - ; I A I B ) à IV đúng
Vậy có một nhận định đúng
Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen qui định, trong đó IA, IB đồng trội so với IO. Một người phụ nữ mang nhóm máu A kết hôn với một người đàn ông mang nhóm máu AB, họ sinh ra một người con gái mang nhóm máu B và một người con trai mang nhóm máu A. Người con mang nhóm máu B kết hôn với một người mang kiểu gen về nhóm máu giống mẹ mình, người con trai mang nhóm máu A kết hôn với một người mang nhóm máu AB. Nhận định nào dưới đây về gia đình nói trên là sai ?
I. Xác suất để cặp vợ chồng người con gái (mang nhóm máu B) sinh ra hai người con có nhóm máu giống ông ngoại là 12,5%.
II. Xác suất để cặp vợ chồng người con trai (mang nhóm máu A) sinh ra người con mang nhóm máu B là 12,5%.
III. Có ít nhất 5 người trong số những người đang xét mang kiểu gen dị hợp.
IV. Cặp vợ chồng người con trai (mang nhóm máu A) luôn có khả năng sinh ra những người con có nhóm máu giống mình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.