Crom không tan được trong dung dịch
A. H 2 S O 4 đặc, nguội.
B. H N O 3 đặc, nóng.
C. HCl đặc.
D. HBr đặc, nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.
(b) Crom(III) hiđroxit tan được trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Crom bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(d) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh. Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tan trong dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) bị khử thành muối crom(II).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.
(b) Crom không tan trong dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.
(d) Trong môi trường kiềm, muối crom(III) bị khử thành muối crom(II).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
hòa tan 30,2 g hỗn hợp X ( gồm Al, Fe, Cu ) trong H2SO4 đặc nguội dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) và chất rắn Y .đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 10,08 lít khí SO2 vad dung dịch Z
a. % mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b.cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì thu được m (g) kết tủa cực đại. Tìm m
30,2 gam hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\\Cu:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow27a+56b+64c=30,2\)\((I)\)
Khi cho hỗn hợp X hòa tan trong H2SO4 đặc nguội dư thì chỉ có Cu tác dụng
\(Cu(c)+2H_2SO_4 (đặcnguội)--->CuSO_4+SO_2(c)+2H_2O\)\((1)\)
\(nSO_2=0,3(mol)\)
Theo PTHH (1) \(\Rightarrow c=0,3\)\((II)\)
Chất rắn Y: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\Fe:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khi đem hòa tan hết Y trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì:
\(2Al(a)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Al_2(SO_4)_3(0,5a)+3SO_2(1,5a)+6H_2O\)\((2)\)
\(2Fe(b)+6H_2SO_4(đặc nóng)--->Fe_2(SO_4)_3(0,5b)+3SO_2(1,5b)+6H_2O\)\((3)\)
\(nSO_2=0,45(mol)\)
\(\Rightarrow1,5a+1,5b=0,45\)\((III)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (I) (II) và (III) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b+64c=30,2\\c=0,3\\1,5a+1,5b=0,45\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) % mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Có số mol mỗi chất rồi bạn tự tính phần trăm khối lượng
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch Z thì:
\(Al_2(SO_4)_3(0,1)+3Ba(OH)_2--->2Al(OH)_3(0,2)+3BaSO_4(0,3)\)\((4)\)
\(Fe_2(SO_4)_3(0,05)+3Ba(OH)_2--->2Fe(OH)_3(0,1)+3BaSO_4(0,15)\)\((5)\)
Dung dich Z: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3:0,5a=0,1\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,5b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề, phản ứng vừa đủ
Kết tủa cực đại thu được sau phản ứng là: \(\left\{{}\begin{matrix}Al\left(OH\right)_3:0,2\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:0,1\left(mol\right)\\BaSO_4:0,3+0,15=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=114,95\left(g\right)\)
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
Đáp án A
M không tan được trong (HNO3, H2SO4) đặc nguội nên M không thể là Al, Fe, Cr.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Kim loại M có các tính chất nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kim loại M là
A. Cr
B. Zn
C. Fe
D. Al
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al.
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al