Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: Z n C l 2 ( 1 ) ; C u S O 4 ( 2 ) ; P b N O 3 2 ( 3 ) ; N a N O 3 ( 4 ) ; M g C l 2 ( 5 ) ; A g N O 3 ( 6 ) . Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho một lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: Z n C l 2 ( 1 ) , C u S O 4 ( 2 ) , P b N O 3 2 ( 3 ) , N a N O 3 ( 4 ) , M g C l 2 ( 5 ) , A g N O 3 ( 6 ) . Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp tạo muối sắt (III) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trường hợp tạo muối sắt (III)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\2 Fe+6H_2SO_{4\left(đ,n\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án D
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3.
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb↓
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Fe + NH4NO3 → không phản ứng.
→ Số trường hợp tạo muối Fe(II) là 4.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng kết thúc lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp muối sắt(II)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + AlCl3 → không xảy ra.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 +Pb
Các thí nghiệm tạo ra Fe(II) là nhúng lá sắt dư vào các dung dịch FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, H2SO4 đặc nóng.
Đáp án C.
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : F e C l 3 , A l C l 3 , C u S O 4 , 3 ) 2 , N a C l , A g N O 3 , H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư), N a N O 3 . Số trường hợp không tạo ra muối Fe (II) là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Chọn B.
Các chất là FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2