Cho dãy các chất: C 6 H 5 OH ( phenol ) , C 6 H 5 NH 2 ( anilin ) , H 2 NCH 2 COOH , CH 3 CH 2 COOH , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các chất: C 6 H 5 N H 2 (anilin), H 2 NC H 2 COOH, C H 3 C H 2 COOH, C H 3 C H 2 C H 2 N H 2 , C 6 H 5 OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A.4
B.5
C.3
D.2
Đáp án C
Các chất tác dụng được với HCl là: C 6 H 5 N H 2 (anilin), H 2 N C H 2 C O O H , C H 3 C H 2 C H 2 N H 2 .
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Đáp án A
Chiều tăng dần (1) < (4) < (2) < (3)
Cho dãy các chất: (1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) axit fomic; (4) phenol. Chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH (hay lực axit) của bốn hợp chất trên là
A. (1), (4), (2), (3)
B. (4), (1), (3), (2)
C. (4), (1), (2), (3)
D. (1), (4), (3), (2)
Đáp án A
Chiều tăng dần (1) < (4) < (2) < (3)
Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là
A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).
B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).
C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6).
D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).
Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là
A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6).
B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).
C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6).
D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).
phân biệt các chất hóa học mất nhãn:
1. C3H7; C3H5(OH)3;C2H5CHO
2. C6H6; C6H5CH3;C8H8
3. CH3OH; C3H5(OH)3; C2H5CHO
4. C3H7OH; C2H5CHO; C6H6
giúp mình với!huhu
4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO
Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri
Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH
Còn lại là C6H6 (benzen)
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Cho dãy các chất sau: NaOH, KCl, H2SO4, CaSO4, K2O, KNO3, MgCl2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe2O3, Ba(NO3)2. Số chất trong dãy thuộc loại muối lần lượt là?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Các chất trong dãy ở đề bài là muối bao gồm: KCl, CaSO4, KNO3, MgCl2, Ba(NO3)2
=> Có 5 chất là muối => CHỌN B
Nhận biết các chất sau:
1. Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2
2. Các dung dịch: CH3COOH , C2H5OH , C6H12O6
3. Các chất lỏng: CH3COOH , C2H5OH , C6H6
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu