Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 15:00

Đáp án C

- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+

- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+   3Fe2+

=> Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 7 2019 lúc 3:23

Đáp án A

(a) Nối một dây Al với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 11:29

Chọn đáp án A.

a, d.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 3 2017 lúc 6:43

Đáp án cần chọn là: A

Aimee Makila
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 12 2020 lúc 22:51

*Thí nghiệm 1:

+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần

+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

*Thí nghiệm 2

+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

*Thí nghiệm 3

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 4: Xem lại đề

*Thí nghiệm 5

+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây

+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

*Thí nghiệm 6

+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 7

+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 16:14

Đáp án đúng : D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 16:12

Đáp án A

Thêm Cu(NO3)2 thì Fe khử Cu2+ tạo Cu bám lên đinh sắt, khi đó sẽ xuất hiện ăn mòn điện hóa, làm tốc độ thoát khí H2 nhanh hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2017 lúc 2:37

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2  vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2  + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 16:28

Đáp án D

- Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch HCl thì:  Fe + 2HCl FeCl2 + H2

+ Khí H2 sinh ra một phần bám lại trên đinh sắt làm giảm khả năng tiếp xúc với ion H+ nên phản ứng xảy ra chậm và khí H2 sinh ra sẽ ít.

- Khi nhỏ thêm dung dịch Cu(NO3)2 vào thì:  Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu

+ Trong dung dịch lúc này hình thành một pin điện điện cực Fe – Cu có sự chuyển dịch các electron và ion H+ trong dung dịch sẽ nhận electron vì vậy làm cho phản ứng xảy ra nhanh và khí H2 thoát ra nhiều hơn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2019 lúc 5:34

Đáp án D.

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

Cu sinh ra bám vào bề mặt thanh sắt, hình thành pin điện hóa, trong đó Fe đóng vai trò là cực âm, bị oxi hóa nên tốc độ ăn mòn nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn.