Đáp án C
- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+
- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
=> Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+
Đáp án C
- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+
- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
=> Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để một miếng gang (Fe – C) ngoài không khí ẩm.
(2) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng một thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau: nhúng một thanh Fe vào dung dịch C u C l 2 ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch F e C l 3 ; nhúng một thanh Fe vào dung dịch A g N O 3 ; nhúng một thanh Zn vào dung dịch HCl có lẫn C u C l 2 . Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau :
- TN1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ F e C l 3 - TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ C u S O 4 .
- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ F e C l 3 .
- TN4: Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng.
- TN5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.
- TN6: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.
- TN7: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm
Số trường hợp có hiện tượng ăn mòn hóa học là
A. 6
B. 7
C. 3
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO 4
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4 và H 2 SO 4 loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. (1) và (3)
C. (2) và (5)
D. (3) và (5)
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2; Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau :
- TN1: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm.
- TN2: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.
- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ F e C l 3 .
- TN4: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ F e C l 3 .
- TN5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.
- TN6: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ C u S O 4
Số trường hợp ăn mòn điện hóa học là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4