Hỗn hợp X gồm: Al, A l 2 O 3 , A l ( O H ) 3 . X tan hoàn toàn trong
A. H 2 S O 4 đặc, nguội, dư
B. dd NaOH dư.
C. dd C u C l 2 dư.
D. H N O 3 đặc, nguội
Để m gam hỗn hợp A gồm Fe, Al (nFe=nAl) ngoài không khí sau 1 thời gian thu được 9,9 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, FeO, Al2O3, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,008 lít hỗn hợp khí N2, N2O, có tỉ khối so với H2 là 18,444. Tìm m
Có 2 hỗn hợp A và B. Khối lượng hỗn hợp B lớn hơn khối lượng hỗn hợp A là 4g. A gồm Cu và Al, còn B gồm Cu, Al và Mg. Lượng Cu, Al trong 2 hỗn hợp là bằng nhau nhưng hàm lượng % theo khối lượng của Al trong B nhỏ hơn trong A là 33,33%. Cho A vào HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc có 1g không tan. Cho B vào dd NaOH dư thu được hơn 2 lít khí (đktc). Tính số gam Al trong mỗi hỗn hợp.
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, tác dụng vừa đủ với 16,98 g hỗn hợp X gồm Mg và Al thu được 42,34 g hỗn hợp Z gồm MgCl2, MgO, AlCl3, Al2O3. Tính
a) Phần trăm thể tich của oxi trong X
b) Phần trăm khối lượng Mg trong
a) \(\text{Đặt }n_{Cl_2}=x\left(mol\right);n_{O_2}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{kh\text{í}}=x+y=0,5\left(1\right)\)
\(BTKL\Rightarrow m_{kh\text{í}}=m_Z-m_{KL}=25,36\left(g\right)\\ \Rightarrow71x+32y=25,36\left(2\right)\)
Từ (1) và \(\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,24\\y=0,26\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=52\%\)
b) \(\text{Đặt }n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KL}=24x+27y=16,98\left(3\right)\)
\(BT\text{ }e\Rightarrow2n_{Mg}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}+4n_{O_2}\\ \Rightarrow2a+3b=1,52\left(4\right)\)
Từ (3) và \(\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,55\\b=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%Mg=77,74\%\)
cho 2 lít dung dịch h2so4 0.3 m vào bình 16.2 gam hỗn hợp gồm mg al al fe .al=1/3 m hỗn hợp khi phản ứng kết thúc thu 11.2 lít h2 thêm tiếp dung dịch baoh2 0.1m cho đến khi kết tủa thu được không đổi thì baoh2 thêm vào y lít kết tủa là a gam.tính a,y
Bài 1: Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm oxi và clo (đktc) phan ứng vừa đủ với hỗn hợp rắn gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al. Tính % về khối lượng của oxi trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2: Cho 7,8g hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7g hỗn hợp Z gồm 4 chất. Tính %V của O2 trong hỗn hợp Y
bài 1
Gọi số mol Cl2 và O2 lần lượt là x , y
=> x + y = 0,3 mol (1)
Ta có:
Bảo toàn e: ∑ne cho = ∑ne nhận
=> 2x+4y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,2 và y = 0,1
=> %mO2 = 0,1.32 : (0,1.32 + 0,2.71).100 = 18,4%
bài 2
Có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Gọi
Có:
Gọi
Có
Vậy
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào 200g dung dịch HNO3 12,6%(phản ứng vừa đủ) thấy thoát ra 0,672 lít khí N2 (đkc). Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
\(n_{N_2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{HNO_3}=\frac{200.12,6}{100}=25,2\left(g\right)=>n_{HNO_3}=\frac{25,2}{63}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al và Al2O3 là a, b (mol)
PTHH: \(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)
_______a---------->3,6a--------------------------->0,3a___________(mol)
\(Al_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
__b--------->6b__________________________(mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}3,6a+6b=0,4\\0,3a=0,03\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=\frac{1}{150}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{hh}=27.0,1+102.\frac{1}{150}=3,38\left(g\right)\)
Hòa tan hết 4,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào dung dịch HNO3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và 3,024 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2, N2, N2O và NO (trong đó NO và N2O có phần trăm thể tích bằng nhau). Tỉ khối của Z so với H2 là 62/3. Tìm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu?
hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al,Mg,Na.Chia 12,1 g X thành 2 phần bằng nhau.
Lấy phần 1 nung trong oxi dư thu được 9,65 gam hỗn hợp gồm 3 oxit là Al2O3;MgO;Na2O.
Lấy phần 2 cho vào dung dịch HCl dư thu đượcV lít khí H2 thoát ra(đktc) và dung dịch A,cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan
a.Viết PTHH xảy ra
b.Tính giá trị của V và m.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
giai băng hệ 3pt làm sao :Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. % khối lượng của Al trong X là
Câu 1. Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là
A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.
Câu 2. Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.
Câu 3. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al thu được 42,34gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3.
1. Phần trăm thể tích của oxi trong X là
A. 52. B. 48. C. 25. D. 75.
2. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 77,74. B. 22,26. C. 19,79 D. 80,21.