Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch Z n S O 4 , A g N O 3 , C u C l 2 , A l 2 S O 4 3 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối đã cho là
A. Fe
B. Mg
C. Al
D. Cu
Cho 4 kim loại là:Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch là: ZnSO4, Ag(NO3)2, CuCl2, MgSO4. Có kim loại nào tác dụng được cả 4 dung dịch trên không?Vì sao?
Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dd trên, vì:
Al chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.
Fe chỉ tác dụng với CuCl2, AgNO3.
Cu chỉ tác dụng với AgNO3.
Mg chỉ tác dụng với ZnSO4, CuCl2, AgNO3.
Tự viết PTHH nha.
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch Z n S O 4 , A g N O 3 , C u C l 2 . Số kim loại khử được cả 3 dung dịch đã cho là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Không có kim loại nào
Đáp án D
Không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên
Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho?
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Mg
Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng là
1.Zn, Fe, Cu.
2.Fe, Cu, Mg.
3.Zn, Ag, Al.
4.Fe, Al, Mg.
Cho các kim loại: Ag, Mg, Al, Fe. Kim loại nào tác dụng được với
a/ dung dịch HCl
b/ dung dịch CuSO4
c/ dung dịch Zn(NO3)2
d/ dung dịch AgNO3
a) Mg, Al,Fe
b)Mg, Al,Fe
c) Mg, Al
d) Mg, Al,Fe
Bài 3: Cho các oxit: K2O, CO, BaO, CO2, Al2O3, Fe3O4, và SiO2. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch KOH
Bài 4: Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
Bài 5: Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
Bài 3
+ H2O
K2O+H2O---.2KOH
BaO+H2O--->Ba(OH)2
CO2+H2O--->H2CO3
+H2SO4 loãng
K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O
BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O
+ dd KOH
CO2+2KOH--->K2CO3+H2O
CO2+KOH--->KHCO3
SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O
Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)
2Fe+3Cl2-->2FeCl3
2Al+3Cl2--->2AlCl3
Cu+Cl2---->CuCl2
+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài
bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra
+dd HCl
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Fe+2HCl---->FeCl2+H2
+dd CuSO4
2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
+dd AgNO3
Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2
Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3
Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2
+ dd NaOH
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
Cho các kim loại sau: Al, Fe, Ag, Cu. Kim loại nào tác dụng được với
a) Dung dịch H2SO4 loãng
b) Dung dịch AgNO3
c) Dung dịch NaOH
d) Dung dịch HNO3
Những kim loại tác dụng được với:
a.dd H2SO4 loãng:
3H2SO4l+ 2Al→ Al2(SO4)3+3H2
H2SO4l+ Fe→ FeSO4+ H2
b.dd AgNO3:
Al+ 3AgNO3→ Al(NO3)3+ 3Ag
Fe+ 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2Ag
Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag
c.dd NaOH:
2Al+2NaOH+2H2O→2NaAlO2+3H2 (Phản ứng này cần điều kiện nhiệt độ)
d.dd HNO3:
Fe+ 2HNO3→ Fe(NO3)2+ H2
Al+ 6HNO3→ 3Al(NO3)3+3H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch C u S O 4 .
(2) Cho lá kim loại Al vào dung dịch H N O 3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg trong khí C l 2 .
(4) Cho lá kim loại Fe vào dung dịch C u S O 4 và H 2 S O 4 loãng.
(5) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch A g N O 3 .
(6) Cho thanh Cu nhúng vào dung dịch F e N O 3 3 . Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4