Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bui Hai Anh
Xem chi tiết
do phuong nam
8 tháng 12 2018 lúc 21:11

Bài toán khá hay, giải bài này như sau:

Giả sử \(\left(12n+1,30n+1\right)=d\left(d\inℕ\right)\)

Ta có:

        \(5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)     (1)

         \(2\left(30n+1\right)=60n+2⋮d\)    (2)

Lấy (1) trừ (2);

\(60n+5-\left(60n+2\right)=3⋮d\)

Do 12n+1 và 30n+1 không chia hết cho 3 nên d=1.

Vậy \(\left(12n+1,30n+1\right)=1\)

Soyeon
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
14 tháng 4 2017 lúc 16:17

Giả sử cả 12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d

=> 12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=> 5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d

=> 60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=> 60n+5-60n-4 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là tối giản với mọi n thuộc N

Ha Chi Duong
Xem chi tiết
GV
16 tháng 10 2016 lúc 8:52

Muốn chứng minh hai số là nguyên tố cùng nhau thì ta chứng minh ước chung lớn nhất của chúng bằng 1.

Thật vậy, Giả sử d là ước chung của 3n + 2 và 12n + 5 .

=> d là ước của 3n + 2 => d là ước của (3n+2).4 = 12n + 8 

=> d là ước của (12n + 8) - (12n + 5) = 3 => d là ước của 3n

=> d là ước của (3n + 2) - 3n = 2

Vì d vừa là ước của 3 và 2 nên d = 1.

hoàng minh quân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 2 2021 lúc 16:02

Đề thiếu rồi phải là $30n+2$

Gọi $ƯCLN(12n+1,30n+2)=d(d>0)(d \in N)$

$\to \begin{cases}12n+1 \vdots d\\30n+2 \vdots d\\\end{cases}$

$\to \begin{cases}60n+5 \vdots d\\60n+4 \vdots d\\\end{cases}$

$\to 60n+5-60n-4 \vdots d$

$\to 1 \vdots d$

$\to d=1$

Vậy ƯCLN(12n+1,30n+2)

pham thi phuong
Xem chi tiết
Lucy Erina
Xem chi tiết
Đạt Trần Tiến
2 tháng 12 2017 lúc 21:54

Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)

Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)

=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)

\(=> 1\vdots d \)

=> d \(\in Ư(1)=(1)\)

Vậy d=1

Nhật Linh Nguyễn
9 tháng 8 2018 lúc 8:09

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .

Rhider
Xem chi tiết
Tran Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
6 tháng 11 2023 lúc 16:25

\(d=UCLN\left(12n+1,30n+1\right)\)

\(12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+1⋮d\Rightarrow60n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

\(d\in\left\{1;3\right\}\)

Mà \(12n+1\)\(⋮̸\)\(3\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(UCLN\left(12n+1,30n+1\right)=1\)

Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 17:30

Gọi d = ƯCLN(12n + 1; 30n + 1)

⇒ (12n + 1) ⋮ d và (30n + 1) ⋮ d

*) (12n + 1) ⋮ d

⇒ 5.(12n + 1) ⋮ d

⇒ (60n + 5) ⋮ d   (1)

*) (30n + 1) ⋮ d

⇒ 2.(30n + 1) ⋮ d

⇒ (60n + 2) ⋮ d   (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(60n + 5 - 60n - 2) ⋮ d

⇒ 3 d

⇒ d = 1 hoặc d = 3

Mà 3 > 1

⇒ d = 3