Cho 0,1 mol H 2 NC 3 H 5 COOH 2 (axit glutamic) vào 125 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho một lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào X để phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,45
B. 0,60
C.0,35
D. 0,50.
amino axit có công thức H2N-CxHy-(COOH)2 .cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y . Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NAOH 1M và KOH 3M thì được dung dịch chứa 36,7 gam muối.phần trăm khối lượng nitơtrong X là
Coi như cho cả X và H2SO4 cùng lúc vào dd kiềm (vừa đủ) thì kết quả sinh ra vẫn là muối và nước. Dung dịch sau cùng chưa các ion: \(H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-};K^+;Na^+;SO_4^{2-}.\)
Có ngay: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=2n_X+2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
Mà \(n_{K+}=3n_{Na+}\Rightarrow n_{K+}=0,3\left(mol\right);n_{Na+}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=m_{muối}-m_{K+}-m_{Na+}-m_{SO_4^{2-}} \\ =36,7-0,3\cdot39-0,1\cdot23-0,1\cdot96=13,1\left(gam\right)\)
\(M_{H_2N-C_xH_y-\left(COO\right)^{2-}}=\frac{13,1}{0,1}=131\\ \Rightarrow M_X=131+2=133\\ \Rightarrow\%N=\frac{14}{133}\cdot100\%\approx10,526\%\)
Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2 N C 3 H 5 ( C O O H ) 2 (axit glutamic) và 0,1 mol H 2 N ( C H 2 ) 4 C H ( N H 2 ) C O O H (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là :
A. 0,75.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,85.
Chọn đáp án D.
Theo giả thiết, suy ra:
n − N H 2 = 2 n l y sin ⏟ 0 , 1 + n ax i t g l u t a m i c ⏟ 0 , 15 = 0 , 35 m o l , n O H − = n N a O H = 2.0 , 25 = 0 , 5 m o l .
Quy luật phản ứng :
O H − + H + → H 2 O ( 1 ) − N H 2 + H + → − N H 3 + ( 2 )
Theo (1), (2) và giả thiết, ta có:
n H C l = n H + = n O H − + n − N H 2 = 0 , 5 + 0 , 35 = 0 , 85 m o l
Câu 64: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C3H7OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H5COOH. D. C2H3COOH.
64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A
Bài 65: ----------Giải-------
CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)
=> Chọn D
64.Đặt CTPT của X là RCOOH và Y làR′OH với số mol lần lượt là 2x và x .
nRCOON a=nNaOH=0,2mol
⇒R+67=\(\dfrac{\text{16,4}}{0,2}\)=82⇒R=15(CH3)⇒R+67=16,40,2=82⇒R=15(CH3)
Số mol rượu sau phản ứng với NaOH là :
nR′OH=0,2−2x+x=0,2−x=\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)
Vì x>0⇒0,2−x<0,2⇒\(\dfrac{8,05}{\text{R′+17n}}\)<0,2
⇒R′+17>40,25
⇒R′>23,25
\(
\Rightarrow \)R' là C2H5
Vậy đáp án đúng là A
X là 1 amino axit có 2 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối Y, M Y = 1 , 6186 M X . Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glyxin thu được hỗn hợp Z. Đốt hết Z cần bao nhiêu lít O 2 (đktc)?
A. 17,36 lít.
B. 15,68 lít.
C. 16,8 lít.
D. 17,92 lít.
m a a + m H C l = m m u ố i
n H C l = 2 n a a => Ta có phương trình:
( 2 * 36 , 5 + M X ) / M X = 1 , 6186
=> M X = 108
=> CTPT X là ( N H 2 ) 2 C 3 H 5 C O O H
* Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C và H
Khi đốt 0,1 mol X tạo ra 0,4 mol C O 2 v à 0 , 5 m o l H 2 O
Khi đốt 0,1 mol tạo ra 0,2 mol C O 2 v à 0 , 25 m o l H 2 O
* Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O
= > n O 2 = n C O 2 + 1 / 2 n H 2 O − n X − n G l y x i n = 0 , 4 + 0 , 2 + 1 / 2 0 , 5 + 0 , 25 − 0 , 2
= 0,775 mol
V O 2 = 0 , 775 * 22 , 4 = 17 , 36 l í t
Đáp án cần chọn là: A
X là 1 amino axit có 2 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối Y, MY = 1,6186MX. Trộn 0,1 mol X với 0,1 mol glyxin thu được hỗn hợp Z. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt hết khí Z là:
A. 17,36 lít.
B. 15,68 lít.
C. 16,8 lít.
D. 17,92 lít.
Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp A gồm 2 amino axit no là đổng đẳng kế tiếp có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thì thu được 0,25 mol CO2. CTPT của 2 aminoaxit là
A. C2H5NO2, C3H7NO2
B. C2H5NO2, C4H9NO2
C. C2H5NO2, C5H11NO2
D. C3H7NO2, C4H9NO2
Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0.1 mol X vào 0.2 lít dung dịch H2SO4 0.5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vủa đủ với dung dịch NaOH 1.0M và KOH 3.0M thu được ding dịch chứa 36.7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là.
A. 11.966 % B. 10.526% C. 9.523% D. 10.687%
Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl thu được 11,15 gam muối. A là
A. Valin
B. Phenylalanin
C. Glyxin
D. Alanin
Đáp án : C
H2NRCOOH + HCl -> ClH3NRCOOH
=> nmuối = namino axit = 0,1 mol
=> MMuối = 111,5g => R = 14 (CH2)
H2N-CH2-COOH (Glyxin)
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2, 0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của amino axit là:
A. C3H5O2N
B. C3H7O2N
C. C3H5O4N
D. C3H6O4N2
Đáp án A
Ta có X có dạng CxHyO2Nz
2CxHyO2Nz → 2xCO2 + yH2O + zN2
nC = nCO2 = 0,6 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,5 = 1 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,1 = 0,2 mol.
mO = mX - mC - mH - mN = 17,4 - 0,6 × 12 - 1 × 1 - 0,2 × 14 = 6,4 gam.
nO = 6 , 4 16 = 0,4 mol.
Ta có x : y : 2 : z = nC : nH : nO : nN = 0,6 : 1 : 0,4 : 0,2 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Cho 0,1 mol C3H5(OH)3 phản ứng với axit đơn chức có H2SO4 (H% = 60%) thu được 15,24 gam este X. CTCT của axit đó là
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. CH2=CH-COOH