Nung 100g hỗn hợp gồm N a 2 C O 3 và N a H C O 3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của N a 2 C O 3 và N a H C O 3 lần lượt là
A. 84% ; 16%.
B. 16% ; 84%.
C. 32% ; 68%.
D. 68% ; 32%.
1: Trộn đều 2g MnO2 vào 98g hỗn hợp gồm KCl và KClO3 rồi đem nung nóng đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng 76g. Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp muối ban đầu.
2: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt từ được chia làm 2 phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất đem oxi hóa đến khối lượng không đổi thu được 46,4g chất rắn.
- Phần thứ hai cho tiếp xúc với khí H2 dư nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần dùng 4,48l H2 (đktc).
Tính khối lượng hỗn hợp X đã cho.
3: Có một cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Lúc đầu cho kim loại nhôm vào dung dịch axit, phản ứng xong thu được 6,72dm3 khí (đktc). Sau đó tiếp tục cho bột kẽm vào và thu được 5,6dm3 khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại tham gia phản ứng.
b) Tính khối lượng axit có trong cốc lúc đầu, biết axit còn dư 25%.
4: Cho 35,5g hỗn hợp gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 6,72l khí (đktc).
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Dẫn khí sinh ra qua ống sứ chứa 19,6g hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp X. Xác định khối lượng các chất có trong X, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%.
Nung 4,44 g hỗn hợp A gồm Fe2O3 , MgO , Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,96 g chất rắn .Để hòa tan hoàn toàn 0,99 chất rắn B cần dùng vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M . Tính phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp A
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)
nHCl=0,05(mol)
mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)
nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nFe=2nFe2O3=0,02(mol)
mFe=56.0,02=1,12(g)
\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)
Trong 0,99g rắn B có:
mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2 ta có:
nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)
nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)
mMgO;Al2O3=0,71(g)
Đặt nMgO=a
nAl2O3=b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,005(mol)
mMgO=40.0,005=0,2(g)
mAl2O3=102.0,005=0,51(g)
Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé
câu 1: Hòa tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Tính số gam chất rắn thu được ??
câu 2 : Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO 3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được
69g chất rắn. Tính Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 ?
câu 3 : Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với
nước thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm. Tính Khối lượng kiềm thu được sau phản ứng
nAl = = 0,2 (mol); nFe3+ = nCu2+ = 0,15 (mol).
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Al + 3Fe3+ Al3+ + 3Fe2+ (1)
0,05 ← 0,15 → 0,15
2Al + 3Cu2+ 2Al3+ + 3Cu↓ (2)
0,1 0,15 → 0,15
nAl dư = 0,2 − 0,15 = 0,05 (mol).
2Al + 3Fe2+ 2Al3+ + 3Fe↓ (3)
0,05 → 0,15 → 0,075
mkết tủa = 0,15.64 + 56.0,075 =13,80 gam.
bài 2
-Gọi số mol NaHCO3 ban đầu là x, số mol Na2CO3 ban đầu là y
2NaHCO3→t0→t0Na2CO3+CO2+H2O
x→→..................x2x2
-Chất rắn là Na2CO3:x2+y mol
x2x2+y=69106≈0,65(1)
Ngoài ra : 84x+106y=100(2)
-Giải hệ (1,2) có: x=1 và y=0,15
%NaHCO3=1.84100.100=84%
%Na2CO3=100%-84%=16%
bai3
nH2=0,05
2X +2nH20 ---> 2X(oH)n+nH2
0,1/n 0,05
Ta có 0,1/n .X=3,1
----> X=31n
---> 2 kl kiềm là Na, K
nNa=nK=0,05
Có 2,88g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3. Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,224 lít H2 (đktc).
Mặt khác lấy 5,76g hỗn hợp A khử bằng H2 đến khi hoàn toàn thu được 1,44g H2O. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
Một hỗn hợp gồm N2 và H2 là 3,6. Sau khi nung nóng một thời gian với xúc tác ở 550oC thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 4,5. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
giai băng hệ 3pt làm sao :Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. % khối lượng của Al trong X là
Trộn đều 2gam MnO 2 vào 48gam hỗn hợp A gồm KCl và KClO 3 rồi đem nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn B cân nặng 35,6gam.
a/ Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn B.
Gọi 2x, y lần lượt là số mol của KClO3, KCl
\(2KClO_3-t^0->2KCl+3O2\)
2x.............................2x...............3x
\(\left[{}\begin{matrix}74,5.\left(2x+y\right)=35,6-2\\74,5y+245x=48\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
\(m_{KCl}=0,15.74,5=11,175\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,15.2.122,5=36,75\left(g\right)\)
\(\%KCl_{tt}=\dfrac{0,15.2.74,5}{74,5}.100\%=46,5625\%\)
\(\%KCl=100\%-46,5625\%=53,4375\%\)
t k chăc lắm có j sai thì mn sửa hộ :)
Trộn đều 2g MnO2 và 98g hỗn hợp X gồm KClO3 và KCl rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn cân nặng 76g. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
#giải #dùm #mình #với #gấp #lắm #ạ
Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau
Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.
Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%
1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng
2. Tính tỉ khối các khi so với không khí
3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)
Hỗn hợp A gồm SO2 và O2. Có tỉ khối đối với H2 là 24. Sau khi nung nóng có V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp B có tỉ khối đối với H2 là 30. tính phần trăm thể tích trước và sau phản ứng?
Gọi số mol của SO2, O2 trước phản ứng và số mol của SO2 tham gia phản ứng lần lược là x, y, z.
Ta có:
\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=24.2=48\)
\(\Leftrightarrow x=y\)
Phần trăm hỗn hợp trước phản ứng là:
\(\%SO_2=\%O_2=\dfrac{1}{1+1}.100\%=50\%\)
\(2SO_2\left(z\right)+O_2\left(\dfrac{z}{2}\right)\rightarrow2SO_3\left(z\right)\)
Số mol hỗn hợp sau phản ứng:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=x-z\\n_{O_2}=x-\dfrac{z}{2}\\n_{SO_3}=z\end{matrix}\right.\)
Số mol của hỗn hợp sau phản ứng: \(n_{hh}=x-z+x-\dfrac{z}{2}+z=2x-0,5z\)
\(\Rightarrow\dfrac{64\left(x-z\right)+32\left(x-\dfrac{z}{2}\right)+80z}{x-z+x-\dfrac{z}{2}+z}=30.2=60\)
\(\Rightarrow z=0,8x\)
Phần trăm hỗn hợp sau phản ứng:
\(\left\{{}\begin{matrix}\%SO_2=\dfrac{x-z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{x-0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=12,5\%\\\%O_2=\dfrac{x-0,5z}{2x-0,5}.100\%=\dfrac{x-0,5.0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=37,5\%\\\%SO_3=\dfrac{z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 nung nóng. Sau khi kết thúc được 64g chất rắn A và 11,2l khí B có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính m? Helppp me.
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. mB = 11,2/22,5 = 0,5 mol