Cho hỗn hợp X gồm C a C O 3 , M g C O 3 , B a C O 3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là
A. 27 g.
B. 42,8 g
C. 41,2 g.
D. 31,7 g.
Bài 1: m(g) hỗn hợp X gồm CuO,Fe2O3,Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,8m(g) hỗn hợp Y không tan. Cho hỗn hợp Y tác dụng với H2O dư ,nhiệt độ thu được 81.6g hỗn hợp kim loại. mặc khác 0,8 m(g) hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 1,9l đ HCl 2M. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp X ( viết PTHH )
cho 16,4 gam hỗn hợp M gồm Mg, MgO, CaCO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được 30,1g hỗn hợp muối khan.
a) tính khối lượng các chất trong hỗn hợp M
b) Nếu cho hỗn hợp M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,481 lít hỗn hợp X gồm 2 khí ở dktc có khối lượng 10,8 g thì X gồm những khí nào?
hòa tan hoàn toàn 2.17 g hỗn hợp X gồm 3 kim loại A,B,C trong dung dịch hcl thu dc 1.68 l h2 và dung dịch muối Y .cô cạn y thu dc m g hỗn hợp 3 muối ACL2, BCL2, CCl3
a.tìm m
b.biết tỉ lệ số mol trong hỗn hợp A,B,C là 1:2:3, MA:MB=3:7 VÀ MA<MC<MB.HỎI A,B,C là những kim loại nào trong các kim loại dưới đây Mg, Al, Ca, Cr, Fe,Zn
A + 2HCl -> ACl2 + H2
B + 2HCl -> BCl2 + H2
2C + 6HCl -> 2CCl3 + 3H2
a) nH2 = 1.68/22.4 = 0.075mol
mH2 = 0.075*2 = 0.15g
nHCl = 2nH2 = 2*0.075 = 0.15mol
mHCl = 0.15*22.4=3.36g
Áp dụng đlbtkl
mX + mHCl = mM + mH2
=> mM = m = 2.17 + 3.36 - 0.15= 5.38g
cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO( trong đó Fe2O3 chiếm 80% theo khối lượng) . Hòa tan m g X vào bình chứa 140 ml dd HCl 1M, thu đc dd Y
a/ tính m?
b/ tính C% các chất trong dd Y? biết DHCl= 1,2g/l
a, \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Gọi a là số mol của Fe2O3 , b là số mol của CuO
\(\Rightarrow\frac{160a.100}{160a+80b}=80\)
\(\Rightarrow16000a=12800a+6400b\Rightarrow a-2b=0\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,14\left(mol\right)\Rightarrow6a+2b=0,14\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=m_{Fe2O3}+m_{CuO}=4\left(g\right)\)
b,
\(m_{FeCl3}=162,5.2a=6,5\left(g\right)\)
\(m_{CuCl2}=135.b=1,35\left(g\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=140\left(ml\right)\Rightarrow m_{dd}=140.1,2=168\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{spu}}=168+4=172\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl3}=\frac{6,5.100}{172}=3,78\%\)
\(C\%_{CuCl2}=\frac{1,35.100}{172}=0,78\%\)
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.
Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)
B1
Đốt hh C và S trong O2 dư
C + O2 ---to--> CO2 (1)
C + CO2 ---to--> 2CO (2)
S + O2 ---to--> SO2(3)
_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO
_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)
NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)
2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)
NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)
_khí B gồm: O2 dư ; CO
dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)
_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:
CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)
_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)
_ khí E : CO2 ; O2 dư
_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)
kết tủa F : CaCO3
dd G : Ca(HCO3)2
_Thêm KOH vào dd G :
2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)
kết tủa F : CaCO3
_Đun nóng G :
Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)
kết tủa F : CaCO3
_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:
2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)
2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)
khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)
_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :
SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)
kết tủa N : BaSO4
Cho 17,76 g hỗn hợp gồm CaO và Fe2O3 kết hợp với 200 ml HCl 3,3M \
a) Lập PT
b) Tính % m mỗi oxit có trong hỗn hợp
200ml = 0,2 (l)
nHCl = CM.V=3,3.0,2=0,66(mol)
Gọi a,b lần lượt là số mol CaO và Fe2O3
PT1: CaO + 2HCl -> CaCl2 +H2O
1........2..............1............1 (mol)
a -> 2a -> a -> a (mol)
PT2: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
1..................6..................2.................3 (mol)
b -> 6b -> 2b (mol)
Ta có PT: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+160b=17,76\\2a+6b=0,66\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT :
a= 0,06 (mol) , b=0,09(mol)
b) mCaO=n.M=0,06.56=3,36(g
m Fe2O3= n.M = 0,09.160= 14,4 (g)
% CaO=\(\dfrac{m_{CaO}.100\%}{m_{hh}}=\dfrac{3,36.100\%}{17,76}=18,9\left(\%\right)\)
%Fe2O3= 100% - %CaO=100-18,9=81,1(%)
Chúc bạn học tốt
a, Ta có pthh
CaO + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
b, Theo đề bài ta có
nHCl=CM.V=3,3.0,2=0,66mol
Gọi x là số mol của HCl tham gia vào pthh 1
số mol của HCl tham gia vào pthh 2 là 0,66-x mol
Theo 2 pthh
nCaO=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}x\) mol
nFe2O3=\(\dfrac{1}{6}nHCl=\dfrac{1}{6}\left(0,66-x\right)\) mol
Theo đề bài ta có hệ phương trình
56.\(\dfrac{1}{2}x+160.\dfrac{1}{6}\left(0,66-x\right)=17,76\)
\(\Leftrightarrow\) 28x + 17,6 - 26,67x = 17,76
\(\Leftrightarrow\) 1,33x=0,16
\(\Rightarrow\) x= 0,12 mol
\(\Rightarrow\) nCaO=\(\dfrac{1}{2}.0,12=0,06mol\)
nFe2O3=\(\dfrac{1}{6}.\left(0,66-0,12\right)=0,09mol\)
\(\Rightarrow\) %m mỗi oxit có trong hỗn hợp là
%mCaO=\(\dfrac{\left(0,06.56\right).100\%}{17,76}\approx18,92\%\)
%mFe2O3=100%-18,92%=81,08%
a)
CaO + HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O (2)
b) Đổi 200ml = 0,2 (l)
nHCl(PT1,2) = CM . V = 3,3 . 0,2 =0,66(mol)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe2O3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CaO}=56a\left(g\right)\\m_{Fe2O3}=160b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
mà mCaO + mFe2O3 = 17,76(g)
=> 56a + 160b = 17,76 (*)
Theo PT(1) => nHCl = 2 . nCaO = 2a(mol)
Theo PT(2) => nHCl = 6. nFe2O3 = 6b(mol)
mà tổng nHCl = 0,66(mol)
=> 2a + 6b = 0,66 (**)
Tử(*) và (**) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56a+160b=17,76\\2a+6b=0,66\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\left(mol\right)\\b=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=>mCaO = 56a = 56 . 0,06 =3,36(g)
=> %mCaO / hỗn hợp =( mCaO : mhỗn hợp ) . 100% = (3,36 : 17,76 ) .100% = 18,92%
=> %mFe2O3 / hôn hợp = 100% - 18,92% =81,08%
hòa tan m(g) hỗn hợp gồm al(no3)2 và zn(no3)2 có tỉ lệ mol là 3:2 vào nc dư thu đc dd X.Cho 96ml đ naoh 1M vào X thấy có 2a mol hỗn hợp kết tủa. Lọc kết tủa, cho dd còn lại tác dụng với naoh thấy có kết tủa nz. Mặt khác, cho 208ml đ naoh 1M vào X thấy xuất hiện a mol kết tủa. Giả sử tốc độ pứ như nhau. Hãy tính m?
Tỷ trọng của hỗn hợp A gồm etilen, propilen và hidro (đkc) = dA g/l. Khi cho hỗn hợp đó đi qua xúc tác niken thì thu được hỗn hợp khí B.
a) Xác định xem ở những giá trị nào của dA hỗn hợp B không làm mất màu nước brom
b) Hãy tính thành phần hỗn hợp A (theo %V); nếu dA = 0,741 g/l còn dB = 1,176 g/l
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, tác dụng vừa đủ với 16,98 g hỗn hợp X gồm Mg và Al thu được 42,34 g hỗn hợp Z gồm MgCl2, MgO, AlCl3, Al2O3. Tính
a) Phần trăm thể tich của oxi trong X
b) Phần trăm khối lượng Mg trong
a) \(\text{Đặt }n_{Cl_2}=x\left(mol\right);n_{O_2}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{kh\text{í}}=x+y=0,5\left(1\right)\)
\(BTKL\Rightarrow m_{kh\text{í}}=m_Z-m_{KL}=25,36\left(g\right)\\ \Rightarrow71x+32y=25,36\left(2\right)\)
Từ (1) và \(\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,24\\y=0,26\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{O_2}=52\%\)
b) \(\text{Đặt }n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KL}=24x+27y=16,98\left(3\right)\)
\(BT\text{ }e\Rightarrow2n_{Mg}+3n_{Al}=2n_{Cl_2}+4n_{O_2}\\ \Rightarrow2a+3b=1,52\left(4\right)\)
Từ (3) và \(\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,55\\b=0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%Mg=77,74\%\)
cho hợp kim X gồm Ba, K. Hòa tân hoàn toàn 3,52 g X vào H2O đc dd B và khí C. Nếu cô cạn B đc 4,54 g cr. Nếu cho 2,626 g hỗn hợp A gồm (NH4)2CO3 và Na2CO3 vào dd B rồi đun nhẹ ta được dd D, kt E, khí F. tính m muối trong A biết m dd D giảm 4,382g so với tông m muối trong A và dd B