Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol. Thuỷ phân X (xúc tác enzim) thu được hỗn hợp các α-amino axit có tổng khối lượng mol là 533 gam/mol. X thuộc loại
A. Pentapeptit
B. Tetrapeptit
C. Hexapeptit
D. Tripeptit
Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây?
A. hexapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. tripeptit.
Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. tetrapeptit
B. tripeptit
C. pentapeptit
D. hexapeptit
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở là X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1; đều được tạo từ hai loại amino axit no, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của X và Y bằng 8. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol E chỉ thu được hai amino axit có số mol lần lượt là 0,08 mol và 0,20 mol. Đốt cháy hoàn toàn 10,20 gam E cần vừa đủ 15,84 gam khí O 2 . Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 374.
D. 444.
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + 0,08 mol H 2 O → 0,14 mol E 2 dạng C ? H 2 ? N 2 O 3 đ i p e p t i t .
10,2 gam E ứng với 3x mol → cần 4x mol H 2 O để chuyển thành 7x mol E 2 .
⇒ đốt (10,2 + 72x) gam E 2 (7x mol) cần 0,495 mol O 2 → C O 2 + H 2 O + N 2 .
bảo toàn Oxi có: n C O 2 = (7x × 3 + 0,495 × 2) ÷ 3 = (7x + 0,33) mol.
⇒ m E 2 = 14 × (7x + 0,33) + 7x × 76 = 10,2 + 72x ⇒ giải x = 0,01 mol.
⇒ thay ngược lại có: n C O 2 = 0,4 mol. tỉ lệ giả thiết có:
thủy phân 0,03 mol E → 0,04 mol C n H 2 n + 1 N O 2 + 0,1 mol C m H 2 m + 1 N O 2 .
⇒ bảo toàn nguyên tố C có: 0,04n + 0,1m = n C O 2 = 0,4 mol ⇔ 2n + 5m = 20.
⇒ cặp nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn là n = 5; m = 2.
ứng với có 0,04 mol Valin C 5 H 11 N O 2 và 0,1 mol Glyxin C 2 H 5 N O 2 .
0,03 mol E gồm 0,02 mol Xi và 0,01 mol Yk ⇒ ∑lk peptit = i + k – 2 = 8
⇒ i + k = 10 mà ∑ n α – a m i n o a x i t = 0,02i + 0,01k = 0,14 mol ⇔ 2i + k = 14
⇒ giải i = 4 và k = 6 ⇒ E gồm X 4 dạng V a l a G l y 4 – a + Y 6 dạng V a l b G l y 6 – b
⇒ ∑ n V a l = 0,02a + 0,01b = 0,04 mol ⇔ 2a + b = 4 (điều kiện: a, b ≥ 1)
⇒ nghiệm duy nhất thỏa mãn: a = 1 và b = 2 ⇒ Y dạng V a l 2 G l y 4
Theo đó, M Y = 117 × 2 + 75 × 4 – 5 × 18 = 444 ⇒ chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét trong 0,06 mol E ta có:
n H 2 O = n E = 0,06 mol; n C 2 H 3 N O = ∑ n a m i n o a x i t = 0,08 + 0,2 = 0,28 mol.
⇒ n X = 0,06 ÷ (2 + 1) × 2 = 0,04 mol; n Y = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol.
Gọi số mắt xích trong X và Y là a và b (a, b ≥ 2).
n C 2 H 3 N O = 0,28 mol = 0,04a + 0,02b; ⇒ số mắt xích = a + b = 8 + 2 = 10.
||⇒ a = 4 và b = 6. Đặt n C H 2 = x mol. Giả sử 10,2 gam E gấp k lần 0,06 mol E.
⇒ 10,2 gam E chứa 0,28k mol C 2 H 3 N O ; kx mol C H 2 ; 0,06k mol H 2 O .
⇒ m E = 0,28k × 57 + 14kx + 0,06k × 18 = 10,2 gam.
và n O 2 cần đốt = 2,25 n C 2 H 3 N O + 1,5 n C H 2 = 2,25 × 0,28k + 1,5kx = 0,495 mol.
Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,12 ⇒ x = 0,12 ÷ 0,5 = 0,24 mol.
Dễ thấy n C H 2 = 0,24 = 0,08 × 3 + 0,2 ⇒ có 0,08 mol Val và 0,2 mol Gly.
Gọi số gốc Val trong X và Y là m và n (m, n ≥ 1) ⇒ 0,04m + 0,02n = 0,08 mol.
Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 1; n = 2 ⇒ Y là G l y 4 V a l 2 ⇒ M Y = 444.
Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy X gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng X gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai α -amino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
A. 20,5%.
B. 13,7%.
C. 16,4%.
D. 24,6%.
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.
Cho ba peptit X, Y và Z (đều mạch hở và được tạo từ hai trong số ba amino axit là glyxin, alanin, valin), X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau.
Thủy phân hoàn toàn 19,19 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 1 : 3), thu được sản phẩm gồm hai amino axit có số mol tương ứng là 0,16 mol và 0,07 mol. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong E bằng 10. Phân tử khối của X và Z tương ứng là
A. 287 và 472.
B. 330 và 345.
C. 292 và 325.
D. 358 và 401.
Chọn đáp án D
E gồm 3 peptit X a , Y b , Z c với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu X a nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c → 1.( X a )1( Y b ) 1( Z c )3 (ghép mạch) + 4 H 2 O .
thủy phân: X a 1 Y b 1 Z c 3 + H 2 O → 0,16 mol a a 1 + 0,07 mol a a 2 .
||⇒ 1. X a 1 Y b 1 Z c 3 + (23k – 1) H 2 O → 16k. a a 1 + 7k. a a 2 (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 10 ⇒ a + b + c = 13.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 39 ⇒ k < 1,7 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
Phương trình thủy phân: 1 X a + 1 Y b + 3 Z c + 18 H 2 O → 16 a a 1 + 7 a a 2 .
BTKL có m a a 1 + m a a 2 = 19,19 + 0,18 × 18 = 22,43 gam.
⇒ có 0,16 mol a a 1 là alanin; 0,07 mol a a 2 là valin.
X và Y là đổng phân cấu tạo ⇒ a = b ⇒ 2a + c = 13.
mà ∑ n a m i n o a x i t = 0,02a + 0,03c = 0,16 + 0,07 ⇒ giải a = 4; b = 5.
⇒ X, Y dạng A l a n V a l 4 - n và Z dạng A l a m V a l 5 - m
⇒ ∑ n A l a = 0,02n + 0,03m = 0,16 ⇔ 2n + 3m = 16 (với 1 ≤ n ≤ 3; 1 ≤ m ≤ 4).
⇒ n = 2; m = 4 ⇒ X, Y dạng A l a 2 V a l 2 (M = 358) và Z dạng A l a 4 V a l 1 (M = 401).
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X vói dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng
H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là :
A. 16,67%
B. 20,83%
C. 25,00%
D. 33,33%
Chọn đáp án C.
Ta có :
Chú ý:
+ Với những bài toán đốt cháy muối nên tách muối thành Na2O và CO2.
+ Phương trình dồn chất để tìm x = 0,09 ta dồn CH2 và phần dư để tận dụng nhanh số mol C là 0,84 vừa tìm được.
Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.