Peptit có CTCT như sau:
H 2 NCH CH 3 CONHCH 2 CONH CH CH CH 3 2 COOH . Tên gọi đúng của peptit trên là
A. Ala-Ala-Val
B. Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly
D. Gly-Val-Ala
Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là :
A. Ala- Gly-Lys.
B. Gly-Ala-Val.
C. Gly-Ala-Lys.
D. Gly-Ala-Glu.
Peptit X có công thứ cấu tạo như sau:
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH
Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Gly-Ala
B. Glu-Gly
C. Gly-Glu
D. Ala-Glu
thủy phân peptit X có công thức cấu tạo H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu peptit
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H 2 N - C H ( C H 3 ) - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H ( C H 3 ) - C O O H
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 3.
C. 10.
D. 5.
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta viết lại peptit ban đầu cho dễ nhìn cái: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
Bây giờ lác đác nhặt thôi:
+ Ala-Gly-Gly + Gly-Gly-Gly-Ala
+ Gly-Gly-Gly + Ala-Gly-Gly-Gly
+ Gly-Gly-Ala
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Định hướng tư duy giải
Ta viết lại peptit ban đầu cho dễ nhìn cái: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
Bây giờ lác đác nhặt thôi:
+ Ala-Gly-Gly + Gly-Gly-Gly-Ala
+ Gly-Gly-Gly + Ala-Gly-Gly-Gly
+ Gly-Gly-Ala
ĐÁP ÁN B
Khi thuỷ phân peptit có công thức hoá học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 10.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Chọn đáp án D
penta-peptit đề cho là: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
||→ NHỚ: yêu cầu là SẢN PHẨM THU ĐƯỢC (không tính penta-peptit đề cho nếu dư).
||→ yêu cầu có phản ứng màu biure → cần chứa ít nhất HAI liên kết peptit → là tri-peptit trở lên.
||→ gồm: Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly và Gly-Gly-Ala (3 tripeptit)
và Ala-Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly-Ala (2 tetrapeptit) ||→ tổng yêu cầu là 5.
Khi thủy phân hoàn toàn peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 10
Đáp án A.
Peptit X có thể viết lại dưới dạng: A – B – B – B – A
Peptit có phản ứng màu biure phải là peptit có 3 peptit liên kết với nhau trở đi
à A – B – B, B – B – B, B – B – A, B – B – B – A, A – B – B – B.
Một peptit có công thức phân tử
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH
Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?
A. 188
B. 146
C. 231
D. 189
Đáp án : D
Thực chất peptit có thể viết dưới dạng : Gly – Ala – Val – Gly
Các đipeptit : Gly-Ala (147) ; Ala-Val(189) ; Val – Gly (175)
Tên gọi nào sau đây là của peptit:
H 2 N − C H 2 − C O N H C H ( C H 3 ) C O N H C H ( C H 3 ) C O O H ?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Gly-Val-Val.
D. Ala-Val-Val