Anilin có công thức là
A. C 6 H 5 - N H 2
B. C H 3 N H 2 .
C. N H 2 - C H 2 - C O O H
D. N H 2 -CH( C H 3 )-COOH.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa (nếu có).
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tristearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol (C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án B
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol → a đúng
(C17H33COO)3C3H5 +3 H2 –––to–→ (C17H35COO)3C3H5 → b đúng
Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng → c đúng
Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5 → d sai
Axit stearic C17H35COOH và axit axetic đều axit no đơn chức mạch hở nên thuộc cùng dãy đồng đẳng → e đúng
Metylamin có lực bazơ mạnh hơn anilin do nhóm đẩy e CH3 làm tăng mật độ electron trên N , còn nhóm C6H5 là nhóm hút e làm giảm mật độ electron trên N → g đúng
Phenol và anilin khi tác dụng với brom đều tạo kết tủa trăng nên không dùng brom để phân biệt → h sai
Bài 1: Một hợp chất A có công thức phân tử là :X2On (n là hóa trị của X) trong h/c A có 11,11% là X.B cũng là h/c được tạo nên từ X và O có côn thức dạng:X2Om (m là số nguyên dương).Trong h/c B thì %X=5,88%.Biết B bị phân hủy ở nhiệt độ cao thu được A và O2 .Xác định A,B và viết phương trình phản ứng xảy ra
A: X2On
%X=\(\frac{2X}{2X+16n}=\frac{11,11}{100}\)
=>X=n
=>X=1
n=1
=> H2O
B: %mH=\(\frac{2}{2+16n}=\frac{5,88}{100}\)
=>m=2
B:H2O2
H2O2->H2O+1/2O2
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
ĐÁP ÁN B
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Chọn A
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Chọn B
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Bài 1.
1. Những phát biểu sau đây đúng hay sai ?
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol.
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– .
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
Bài 2.
Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân của nhau ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Bài 3.
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Bài 4.
Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionate D. propyl fomat.
Bài 5.
Phản ứng thủy phân của este trong môi trường axit và bazơ khác nhau ở điểm nào ?
Bài 6.
Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (dktc) và 5,4g nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g ancol Y và một lượng muối Z. Viết công thức cấu tạo của X và tính khối lượng của Z.
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol. S
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– . S
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. Đ
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Đ
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. S
Bài 2 :
CH3 – CH2 – COO – CH3
CH2 – COO – CH2 – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH3
Bài 3 :
Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ta chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.