Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2019 lúc 5:47

Đáp án B

Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 5:28

Đáp án C

Phản ứng đầu tiên : Fe2+→Fe => tính oxi hóa

Phản ứng thứ 2 :Fe2+ →Fe3+=> Tính khử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 13:33

Đáp án C

Phản ứng đầu tiên: Fe2+ → Fe => tính oxi hóa

Phản ứng thứ 2: Fe2+ → Fe3+ => Tính khử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2017 lúc 16:27

Đáp án D.

vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2019 lúc 18:17

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2017 lúc 3:01

Đáp án B.

FeS2 + 8HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là = 1 + 8+ 1+ 2+ 5 + 2= 19

Mai Thu Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 10:07

Câu 51. *Phản ứng giữa FeO và HNO3, có tổng hệ số trong PTHH là:

 3FeO + 5HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

=> Tổng hệ số là 16

Câu 52. *Cho phản ứng sau: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + NO + H2O . Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là

Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O

\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là 3 

 Câu 53. *Cho các chất: Fe, FeO, C, CaCO3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra?

Các phản ứng thuộc loại pư oxi hóa khử xảy ra là : Fe, FeO,C, FeCl2, Fe(OH)2

=> Có 5 phản ứng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 14:04

Đáp án : D

Phản ứng đầu tiên :Fe2+ -> Fe => tính oxi hóa

Phản ứng thứ 2 : Fe2+ -> Fe3+ => Tính khử

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2017 lúc 8:59

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2017 lúc 17:55

Chọn D